Tài sản các tỷ phú Việt biến động thế nào năm 2024
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Trần Bá Dương, Nguyễn Đăng Quang giảm nhưng của bà Nguyễn Thị Phương Thảo, ông Trần Đình Long và Hồ Hùng Anh tăng.
Tài sản các tỷ phú Việt biến động thế nào năm 2024
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Trần Bá Dương, Nguyễn Đăng Quang giảm nhưng của bà Nguyễn Thị Phương Thảo, ông Trần Đình Long và Hồ Hùng Anh tăng.
Chủ tịch VietJet Air Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO Vinamilk Mai Kiều Liên và CEO Sacombank Nguyễn Đức Thạch Diễm được Fortune vinh danh trong danh sách năm nay.
Những bức ảnh hiếm hoi cách đây vài chục năm của các đại gia Việt khiến cộng động mạng không khỏi ngỡ ngàng.
Mỗi tỷ phú USD của Việt Nam có một câu chuyện làm giàu, lập nghiệp riêng, nhưng điểm chung là đều có học vấn đáng nể.
Tuy là phụ nữ vốn được coi phái yếu nhưng họ lại là những doanh nhân tài năng, khẳng định được vị thế và quyền lực trên thương trường, không thua kém đấng nam nhi.
Trong năm 2023, Việt Nam có 6 tỷ phú USD với tổng tài sản lên tới hơn 13 tỷ USD. Trong đó, tỷ phú Phạm Nhật Vượng tiếp tục là người giàu nhất Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo sẽ đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietjet kể từ ngày 6/4. Ông Đinh Việt Phương, Giám đốc Điều hành sẽ thay bà Thảo làm Tổng giám đốc Vietjet.
Thường kỳ tháng 3, tháng 4 hàng năm, tạp chí Forbes sẽ chính thức công bố danh sách các tỷ phú USD trên khắp hành tinh. Liệu Forbes sẽ bổ sung thêm tỷ phú USD nào của Việt Nam, sau những cái tên đã công nhận như Phạm Nhật Vượng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Đình Long,...?
Theo thống kê của Forbes, Việt Nam hiện có 6 tỷ phú nằm trong danh sách tỷ phú thế giới.
Chỉ trong vòng 2 tuần đầu năm 2021, tài sản của các tỉ phú USD của Việt Nam tăng thêm hàng trăm triệu USD.
Giới đầu tư lo lắng kết quả quý 2 sẽ lộ ra khoản lỗ ngàn tỷ khi các hãng bay trải qua thời kỳ cách ly hiếm có trong đời.
Theo cập nhật mới nhất của tạp chí Forbes đến ngày 24/5, Việt Nam đang có 6 tỷ phú USD với tổng tài sản nắm giữ lên đến 13 tỉ USD.
Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng là người Việt đầu tiên trở thành tỷ phú năm 2013. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có thêm 5 doanh nhân xuất hiện trong danh sách tỷ phú thế giới.
Doanh nghiệp ở hầu hết các ngành gặp khó khăn do dịch Covid-19. Nhiều nơi hoạt động giảm xuống mức tối thiểu. Đây là lúc các giải pháp hỗ trợ được đưa ra trong doanh nghiệp cũng như giữa các DN với nhau.
Madam Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo đứng thứ 52 trong danh sách những người phụ nữ có ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2019, theo BXH Forbes.
Gần đây, nhiều cậu ấm cô chiêu con nhà những doanh nhân lớn xuất hiện với những thương vụ lên tới hàng triệu đô khiến thị trường bất ngờ.
Theo xếp hạng thời gian thực của Forbes, tài sản định giá của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã đạt mức 2,5 tỷ USD, giúp bà vào nhóm 1.000 người giàu nhất thế giới.
Thảo tự giới thiệu từng là cán bộ cửa khẩu sân bay Nội Bài - Cục Hải quan TP. Hà Nội, từ đó thực hiện hành vi phạm tội, chiếm đoạt số tiền lớn.
Kết thúc tuần giao dịch tuần qua (26-30/08), VN-Index điều chỉnh giảm 8,39 điểm (-0,8%) xuống 984,06 điểm. Với việc thị trường điều chỉnh trong tuần qua, phần lớn các nhóm ngành cổ phiếu chính đều có sự suy giảm, kéo theo sự suy giảm về tài sản của cả 5 tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán Việt.
Ông Phạm Nhật Vượng chuyển hướng sang công nghệ, ông Trần Đình Long dồn sức cho đại dự án để lớn gấp đôi còn ông Trịnh Văn Quyết ra hãng hàng không. Các tỷ phú Việt đang chạy đua với chính mình để bứt phá mạnh mẽ.
Bloomberg ghi nhận ông Nguyễn Đăng Quang, chủ tịch Masan Group là một trong 2 tỷ phú USD mới của tại khu vực Đông Nam Á trong năm 2018. Ông Quang vẫn chưa được Forbes xếp hạng nhưng có thể lọt danh sách này trong bảng công bố vào tháng 3 năm tới.
Đứng sau ông Phạm Nhật Vượng ở vị trí thứ nhất top người giàu chứng khoán Việt là bà Nguyễn Thị Phương Thảo, với giá trị tài sản gần 27 nghìn tỷ đồng.
Cơn bão giảm giá khiến đại gia bay ngàn tỷ, tỷ phú Việt mất tỷ USD và ngôi vị hàng đầu thế giới. Tốc độ giàu có của doanh nhân Việt thuộc hàng đầu thế giới nhưng tốc độ mất tiền cũng nhanh không kém.
Tỷ phú USD Phạm Nhật Vượng lập kỷ lục mới trong bối cảnh giới đầu tư lo ngại về một áp lực trên thị trường. Sự bứt phá ngoạn mục, có trầm rồi lại thăng của nhiều mã vẫn hút dòng tiền chục ngàn tỷ.
Ông chủ Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long là cái tên sáng giá có thể lọt top tỷ phú USD mới của Việt Nam do Tạp chí Forbes công bố, cho dù vừa chứng kiến túi tiền bốc hơi gần 2 ngàn tỷ đồng. Bên cạnh đó là những cái tên: Nguyễn Đăng Quang, chủ tịch Tập đoàn Masan và Trần Bá Dương, ông chủ hãng ô tô Trường Hải.
Không thua kém các nam đại gia, hàng loạt nữ doanh nhân Việt nổi lên đình đám không chỉ trong nước mà ở cả ở khu vực và trên thế giới. Đó là những người xây dựng, quản trị và điều hành những thương hiệu lớn hàng đầu Việt Nam.
Số lượng doanh nhân Việt siêu giàu tăng lên nhanh chóng. Đã có nhiều tỷ phú USD xuất hiện và rất nhiều người có ngàn tỷ. Những khối tài sản khổng lồ đồng loạt lộ diện trong một thời gian ngắn gần đây.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng chứng kiến túi tiền bốc hơi 1,1 tỷ USD trong một khoảng thời gian ngắn do cơn bão giảm giá quét từ Mỹ sang châu Á. Tuy nhiên, ông Vượng vẫn nằm trong top 500 người giàu nhất và giữ vị trí số 1 Việt Nam.
Sau cú sốc 1 ngày c hiếm 2 đỉnh cao cuối 2017, đầu năm mới tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tiếp tục gây bão và đe dọa vị trí của các doanh nhân hàng đầu trên thế giới. Ông Vượng và bà Nguyễn Thị Phương Thảo bỏ xa các đối thủ trong nước.
Thị trường tiếp tục thăng hoa kéo theo đó hàng loạt đại gia kiếm thêm hàng ngàn tỷ như ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức), Bầu Hiển hay nữ tỷ phú Phương Thảo. Trong đó, đáng chú ý là Bầu Đức khi đang tận hưởng niềm vui U23 với các 'cháu' từ lò đào tạo HAGL lại tăng thêm túi tiền khi có tài sản tăng cà ngà tỷ chỉ sau vài phiên tăng trần.