Con gái tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đăng ký mua 10 triệu cổ phiếu Masan
Tạm tính tại mức thị giá cổ phiếu Masan hiện tại, con gái ông Nguyễn Đăng Quang có thể phải chi ra 785 tỷ đồng cho giao dịch lần này.
Con gái tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đăng ký mua 10 triệu cổ phiếu Masan
Tạm tính tại mức thị giá cổ phiếu Masan hiện tại, con gái ông Nguyễn Đăng Quang có thể phải chi ra 785 tỷ đồng cho giao dịch lần này.
Mỗi tỷ phú USD của Việt Nam có một câu chuyện làm giàu, lập nghiệp riêng, nhưng điểm chung là đều có học vấn đáng nể.
Dù không nhận lương thưởng, thù lao, nhưng vị đại gia gốc Quảng Trị vẫn sở hữu khối tài sản tới hơn 1 tỷ USD.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có ít nhất 10 doanh nhân Việt Nam lọt vào danh sách tỷ phú USD thế giới, 5 doanh nhân quyền lực nhất châu Á do các tổ chức uy tín thế giới bình chọn.
Theo Forbes, tính tới 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan (MSN) có khối tài sản 1 tỷ USD. Như vậy, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD ngay đầu năm 2024.
Cùng tham gia điều hành và sở hữu doanh nghiệp lớn, những cặp vợ chồng doanh nhân này đang sở hữu khối tài sản hàng tỷ USD
Trong bức thư ngỏ kéo dài đến 8 trang, Chủ tịch HĐQT Masan Nguyễn Đăng Quang viết: “Nhiều người vẫn nhầm tưởng rằng tôi có học vị Tiến sĩ chuyên ngành Marketing bởi bằng Tiến sĩ Vật lý Hạt nhân của tôi chẳng liên quan gì đến ngành tiêu dùng”.
Masan đặt kế hoạch doanh thu cao nhất trong lịch sử hoạt động doanh nghiệp sau hơn 2 năm tiếp quản hệ thống bán lẻ từ Vingroup.
Vợ của các tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Nguyễn Đăng Quang, Đỗ Hữu Hạ, Đặng Văn Thành... đương nhiên là những người phụ nữ giàu có và thành đạt. Song vì luôn đứng nép sau chồng, họ có những thành tựu mà không phải ai cũng biết.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Trị Nguyễn Đăng Quang được bầu làm Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Trị, nhiệm kỳ 2016-2021.
Việc ông ông Danny Le lên ngồi ghế Tổng giám đốc tập đoàn Masan là bước ngoặt, sự chuyển mình của Masan sau một thời gian rất dài ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm nhiệm luôn vị trí Tổng giám đốc.
Chủ tịch Masan Nguyễn Đăng Quang và Chủ tịch Hòa Phát Trần Đình Long quay lại nhóm sở hữu tài sản tỷ USD khi giá cổ phiếu doanh nghiệp tăng mạnh trong 8 tuần qua.
Ngành bán lẻ tiếp tục chứng tỏ sức hấp dẫn vượt trội với nhiều doanh nghiệp trong mảng thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng và thương mại điện tử ghi nhận tăng trưởng mạnh, kể cả trong bối cảnh đại dịch hoành hành.
Với việc nắm giữ 83,74% giá trị cổ phần của VCM, Masan có thể đã phải chi ra khoảng 5.400 tỷ đồng để đổi lại quyền sở hữu, điều hành chuỗi Vinmart và Vinmart+.
Tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và tập đoàn Masan vừa có cú bắt tay lịch sử. Thương vụ M&A "khủng" nhất năm 2019 nhằm tạo nên một Tập đoàn Hàng tiêu dùng - Bán lẻ mới có sức cạnh tranh vượt trội và quy mô hàng đầu Việt Nam.
Cặp đại gia bài trùng giàu lên nhanh chóng sau một thời gian trở về Việt Nam với hai tập đoàn Masan và Techcombank. Việt Nam được biết đến nhiều với sự bứt phá của các doanh nhân khởi nghiệp từ Đông Âu.
Ông Phạm Nhật Vượng chuyển hướng sang công nghệ, ông Trần Đình Long dồn sức cho đại dự án để lớn gấp đôi còn ông Trịnh Văn Quyết ra hãng hàng không. Các tỷ phú Việt đang chạy đua với chính mình để bứt phá mạnh mẽ.
Bloomberg ghi nhận ông Nguyễn Đăng Quang, chủ tịch Masan Group là một trong 2 tỷ phú USD mới của tại khu vực Đông Nam Á trong năm 2018. Ông Quang vẫn chưa được Forbes xếp hạng nhưng có thể lọt danh sách này trong bảng công bố vào tháng 3 năm tới.
Trong khi ông Nguyễn Đăng Quang sắp thành tỷ phú USD tiếp theo tại Việt Nam thì người bạn đã cùng ông trùm ngành thực phẩm này khởi nghiệp tại Nga đang thất thế nhìn công ty sắp phá sản.
Cặp đại gia bài trùng này đã giàu lên nhanh chóng sau một thời gian trở về Việt Nam sau thời gian khởi nghiệp ở Đông Âu và đang dắt tay nhau trở thành những tỷ phú USD Việt. Điểm đáng chú ý là 2 doanh nhân này đều có mối quan hệ gần gũi khi cùng nhau tạo dựng và lãnh đạo Masan và Techcombank và sự thành công giàu có của họ cũng gắn liền với 2 DN này.
Đại gia kín tiếng Nguyễn Đăng Quang chứng kiến túi tiền phình nở nhanh chóng theo sự sôi động của thị trường chứng khoán và có khối tài sản còn lớn hơn cả tỷ phú USD Việt được Forbes ghi danh gần đây.
Ông chủ Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long là cái tên sáng giá có thể lọt top tỷ phú USD mới của Việt Nam do Tạp chí Forbes công bố, cho dù vừa chứng kiến túi tiền bốc hơi gần 2 ngàn tỷ đồng. Bên cạnh đó là những cái tên: Nguyễn Đăng Quang, chủ tịch Tập đoàn Masan và Trần Bá Dương, ông chủ hãng ô tô Trường Hải.
Số lượng doanh nhân Việt siêu giàu tăng lên nhanh chóng. Đã có nhiều tỷ phú USD xuất hiện và rất nhiều người có ngàn tỷ. Những khối tài sản khổng lồ đồng loạt lộ diện trong một thời gian ngắn gần đây.
Sau cú sốc 1 ngày c hiếm 2 đỉnh cao cuối 2017, đầu năm mới tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tiếp tục gây bão và đe dọa vị trí của các doanh nhân hàng đầu trên thế giới. Ông Vượng và bà Nguyễn Thị Phương Thảo bỏ xa các đối thủ trong nước.
Đại gia kín tiếng dưới trướng ông Nguyễn Đăng Quang thu về 500 tỷ đồng sau một thương vụ. Các doanh nghiệp tỷ USD đang tạo ra một lớp triệu phú mới.
Ông Trương Gia Bình chứng kiến túi tiền rủng rỉnh. Ông Nguyễn Đức Tài ghi nhận kỷ lục giàu mới. Trong khi đó, đại gia kín tiếng Hồ Xuân Năng đang trên con đường chinh phục danh hiệu tỷ phú USD.
Các đại gia bất động sản, xây dựng và mía đường lại vui trong khi ngành chăn nuôi và khoáng sản vẫn gặp khó. Nhà Cường Đôla có thêm hàng trăm tỷ. Ông trùm mía đường Đặng Văn Thành tiếp tục khẳng định vị thế. Trong khi doanh nghiệp nhà ông Nguyễn Đăng vay ngàn tỷ.