Tắt nguồn điện thoại vài phút mỗi ngày có chống bị hack, mã độc?
Nhiều thông tin trên mạng khuyên người dùng nên tắt nguồn smartphone vài phút mỗi ngày, vừa để làm ‘tươi mới' hệ thống, vừa dọn sạch rác, và đặc biệt phòng chống mã độc, bị hack...
Tắt nguồn điện thoại vài phút mỗi ngày có chống bị hack, mã độc?
Nhiều thông tin trên mạng khuyên người dùng nên tắt nguồn smartphone vài phút mỗi ngày, vừa để làm ‘tươi mới' hệ thống, vừa dọn sạch rác, và đặc biệt phòng chống mã độc, bị hack...
Ngày càng nhiều mã độc, biến thể vi rút được phát hiện có khả năng qua mặt các hệ thống, phần mềm bảo vệ của các hệ điều hành, thậm chí giả dạng thành các ứng dụng hợp pháp để tấn công người dùng.
Mã độc mới Gold Digger lây nhiễm qua các thiết bị Android nhằm đánh cắp thông tin đăng nhập trên ứng dụng ngân hàng, truy xuất tin nhắn SMS… trên thiết bị của người dùng
Người dùng được khuyến cáo hãy cập nhật phiên bản iOS mới nhất của iPhone để phòng ngừa tối đa rủi ro.
Các chuyên gia bảo mật đã phát hiện một loạt các ứng dụng có chứa mã độc, cho phép tin tặc giám sát và theo dõi smartphone từ xa.
Một loại mã độc mạo danh ứng dụng xem trực tiếp World Cup 2022 đang được phát tán thông qua Facebook. Loại mã độc này có thể đọc trộm tin nhắn và lấy cắp tiền trên smartphone người dùng.
Các chuyên gia bảo mật vừa phát hiện một loại mã độc nguy hiểm mà khi lây nhiễm vào máy tính sẽ tự động download và cài đặt thêm 20 loại virus khác nhau lên thiết bị.
Người dùng không nên quét những mã chưa rõ nguồn gốc để tránh bị lộ lọt thông tin cá nhân hay trở thành nạn nhân của mã độc.
Diana Lopera - nhà nghiên cứu bảo mật tại Trustwave, vừa đưa ra cảnh báo về một chiến dịch tấn công nguy hiểm bằng email.
Các nhà nghiên cứu tại công ty bảo mật Pradeo vừa phát hiện ra một ứng dụng trên nền tảng Android chứa mã độc "Facestealer", có khả năng đánh cắp tài khoản Facebook của nạn nhân.
Theo dữ liệu từ Google, từ khi dịch Covid-19 xảy ra trong năm 2020, hình thức tấn công mã độc tống tiền (ransomware) tăng gần 200% tại Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu tại Uỷ ban Trách nhiệm số Quốc tế (IDAC) vừa phát hiện một số ứng dụng độc hại với trẻ em cần phải gỡ bỏ ngay.
Kho ứng dụng Play Store tại Việt Nam đang ngập tràn các ứng dụng rác với giá 9 triệu đồng. Mỗi ứng dụng trong đó nhận được hàng trăm lượt tải về, đem về khoản lợi nhuận hàng trăm triệu đồng cho lập trình viên.
Hiện các loại mã độc muôn hình vạn trạng tập trung nhắm vào smartphone vì lá chắn phòng thủ yếu ớt từ thiết bị lẫn tư duy người dùng.
Nhiều người không biết rằng có khá nhiều ứng dụng trên điện thoại ẩn chứa mã độc có thể đánh cắp thông tin cá nhân một cách dễ dàng.
Lây lan mã độc tống tiền qua các trang web khiêu dâm, nhóm tội phạm yêu cầu mỗi nạn nhân trả hàng trăm USD để mở khóa máy tính.
Giám đốc điều hành Susan Wojcicki tuyên bố YouTube cam kết 100% giải quyết vấn đề bình luận ấu dâm trên dịch vụ video của mình, sau khi xảy ra vụ bê bối khiến hàng loạt thương hiệu rút quảng cáo.
Hiện đã có hơn 3.900 trường hợp máy tính bị virus GandCrab mã hóa dữ liệu để và đòi tiền chuộc.
một tiện ích mở rộng trên trình duyệt Chrome vừa bị phát hiện chứa mã độc có khả năng đánh cắp mật khẩu người dùng.
Nếu điện thoại Android bị chậm, mất thời lượng pin quá nhanh hoặc quá nóng thường xuyên, nó có thể đã trở thành nạn nhân của hình thức tấn công gọi là cryptojacking nhằm đào tiền ảo trái phép.
Smartphone Android đang là mục tiêu của một loại malware mới, chuyên đánh cắp nội dung trò chuyện riêng tư của người dùng trên các ứng dụng như Facebook Messenger, Skype,...
Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng.
Các nhà bảo mật vừa phát hiện một hình thức phát tán mã độc đào tiền ảo mới thông qua các quảng cáo của YouTube. Google đã thực hiện dỡ bỏ chúng ngay sau đó.
Một phụ nữ sống tại California, Mỹ vừa bị bắt do bị cáo buộc thuê sát thủ để giết bạn trai, sau khi cài phần mềm gián điệp theo dõi anh này.
Một mẫu phần mềm quảng cáo độc hại mới có tên là LightsOut vừa được chuyên gia bảo mật tại CheckPoint xác định và phát hiện.
Hacker đã thêm vào biến thể mới nhất của mã độc đào tiền ảo trên Facebook. Theo ghi nhận đã có hơn 12.600 máy tính tại Việt Nam nhiễm mã độc đào tiền ảo.
Loại mã độc lan truyền bằng cách gửi qua Facebook Messenger một tập tin nén có tên video_xxxx. Nếu tải và mở tập tin này, người dùng sẽ bị nhiễm mã độc và trở thành nguồn lây lan.
Nga, Ukraina và các quốc gia Đông Âu đang lên tiếng báo động về sự tấn công lan rộng của một loại mã độc tống tiền (ransomware) mới, có tên là BadRabbit.