Sau sắp xếp, một tỉnh dôi dư hơn 1.600 cán bộ, công chức
Sau khi bỏ cấp huyện, sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Hải Dương dự báo có trên 1.600 cán bộ, công chức dôi dư.
Sau sắp xếp, một tỉnh dôi dư hơn 1.600 cán bộ, công chức
Sau khi bỏ cấp huyện, sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Hải Dương dự báo có trên 1.600 cán bộ, công chức dôi dư.
Sáng 29-4, đại biểu HĐND tỉnh Đồng Nai đã biểu quyết thông qua nghị quyết đề án sáp nhập tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai.
Trong số 20 huyện, thành phố và thị xã ở Nghệ An đã lấy ý kiến cử tri, có 6 địa phương đặt tên xã mới theo địa danh lịch sử, văn hóa.
Không đặt tên xã, phường mới có gắn số La Mã là nội dung được đề cập trong thông báo về kết luận của Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An tại hội nghị Thường trực Ban Chỉ đạo về thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp trên địa bàn tỉnh này.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Đồng Nai có hơn 1.900 cán bộ, công chức dôi dư.
Có ý kiến cho rằng lấy tên quận, huyện kèm số thứ tự 1, 2, 3…để đặt làm tên phường, xã có thể thuận tiện trong ngắn hạn nhưng lại khiến người dân cảm thấy bị tách rời khỏi nguồn cội, thiếu sự gắn bó về mặt tinh thần.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đã và đang nhận được sự đồng thuận cao trong toàn Đảng, toàn dân. Không tổ chức cấp huyện, sắp xếp lại cấp xã hiện đang được triển khai quyết liệt, mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc đặt tên phường, xã mới theo phương án lấy tên cấp huyện gắn với số thứ tự phía sau đang có nhiều ý kiến băn khoăn.
Xã Kim Liên và phường Cửa Lò là tên hai đơn vị hành chính cấp xã ở Nghệ An được đề xuất giữ nguyên khi thực hiện sắp xếp.
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng nêu rõ: Địa phương chủ động chọn địa điểm đặt trụ sở cấp xã bảo đảm chính quyền cấp xã gần dân, sát dân, tiết giảm chi phí, không hình thành cấp huyện thu nhỏ.
Chính phủ đề nghị Bộ Chính trị giao Ban Tổ chức Trung ương tham mưu, hướng dẫn bố trí, sắp xếp đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, phải bảo đảm 5 nguyên tắc xác định tên gọi khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.
Bộ Nội vụ đề xuất tên đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập được đặt theo tên của một trong các đơn vị trước sắp xếp phù hợp định hướng được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Bộ Tư pháp đang xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Sáng nay (4/4), đồng chí Nguyễn Văn Đệ - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Tổ trưởng Tổ công tác số 3 về rà soát, nghiên cứu, định hướng việc sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đã chủ trì buổi làm việc với huyện Tân Kỳ để nghe và cho ý kiến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh quý I và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn huyện.
Các tỉnh, thành phố sẽ gửi đề án sắp xếp đơn vị hành chính về Bộ Nội vụ để tổng hợp, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cùng thời điểm
Bộ Nội vụ đề xuất UBND cấp tỉnh trước sáp nhập lập danh sách, thống nhất dự kiến phương án xử lý trụ sở, tài sản công của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở cấp tỉnh thuộc phạm vi quản lý, kèm theo đề án sắp xếp đơn vị cấp tỉnh.
Trong số 52 tỉnh thành thuộc diện đề xuất sáp nhập, nếu chia theo 3 miền thì miền Bắc và miền Nam 38 tỉnh, thành; còn lại miền Trung có 14 tỉnh, thành.
Bộ Nội vụ vừa hoàn tất dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, kèm theo tờ trình gửi Bộ Tư pháp thẩm định
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hoà Bình làm Trưởng Ban Chỉ đạo sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp
Nước ta hiện có 57 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc trung ương. Số lượng đơn vị cấp huyện thời gian qua có sự sắp xếp, sáp nhập, song vẫn còn 696 (giảm 9 đơn vị); số cấp xã là 10.035 (giảm 563 đơn vị).
Theo Nghị định 29/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tinh giản biên chế nêu rõ 2 nhóm cán bộ công chức, viên chức chưa thuộc diện tinh giản biên chế.
Tối 29/12, tại Quảng trường Ngọ Môn, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương và Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của TP Huế.
Sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính cấp huyện, xã, Nghệ An sẽ dành ngân sách 76 tỉ đồng để hỗ trợ 1.355 cán bộ dôi dư.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có thông báo yêu cầu các Sở, ngành, địa phương hoàn thành công bố việc sắp xếp thành lập đơn vị cấp huyện, cấp xã mới trước ngày 25/12/2024.
Dự kiến, tổng kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc diện dôi dư trên địa bàn tỉnh Nghệ An là 76 tỷ đồng.
Thực hiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025, tỉnh Nghệ An sẽ có 5 thị trấn mới sau sáp nhập.
Một số phường thuộc thành phố Vinh sẽ mất tên gọi sau khi sáp nhập.
Thành phố sẽ là đô thị hạt nhân của vùng động lực phát triển kinh tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, có 21 đơn vị hành chính cấp huyện và 508 đơn vị hành chính cấp xã không thuộc diện sắp xếp là do các đơn vị này hội tụ một trong 4 yếu tố đặc thù không phải sắp xếp theo đúng tinh thần Nghị quyết 35 của UBTVQH.
Lãnh đạo huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An chia sẻ việc ghép tên hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu sau sáp nhập xã thành tên mới Đôi Hậu, huyện cũng băn khoăn, trăn trở.