Hà Tĩnh báo cáo Bộ Công an các dự án điện mặt trời
Sở Công Thương Hà Tĩnh có văn bản báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu các dự án điện mặt trời cho Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) theo yêu cầu của UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh báo cáo Bộ Công an các dự án điện mặt trời
Sở Công Thương Hà Tĩnh có văn bản báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu các dự án điện mặt trời cho Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) theo yêu cầu của UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Bộ Công an vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Quảng Bình, đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu liên quan các dự án điện mặt trời để phục vụ điều tra.
Trong công văn, Cơ quan An ninh điều tra yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cung cấp thông tin, tài liệu về 32 nhà máy điện gió, điện mặt trời để phục vụ công tác điều tra
Trong lần cập nhật mới của dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu, Bộ Công Thương đã bỏ quy định điện mặt trời mái nhà dư thừa phát lên lưới được bán với giá 0 đồng.
Bên cạnh các lĩnh vực tiềm năng như vận tải biển, phát triển hệ sinh thái cảng biển, tập đoàn năng lượng lớn nhất Ấn Độ còn bày tỏ mong muốn đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo ở Việt Nam, cụ thể là điện gió và điện mặt trời.
Chỉ đạo nêu trên của UBND tỉnh Nghệ An nhằm mục đích không để xảy ra tình trạng phát triển ồ ạt điện mặt trời trên địa bàn theo phong trào, thiếu sự kiểm soát gây quá tải lưới điện khu vực và hậu quả xấu sau này.
Dịch Covid-19 kéo dài đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM, đặc biệt là việc cân đối dòng tiền giữa chi phí vận hành và chi phí sản xuất - kinh doanh trở thành bài toán khó. Để tháo gỡ khó khăn này nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp cắt giảm chi phí vận hành, cụ thể là phương án sử dụng nguồn năng lượng điện mặt trời.
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân và Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm đều nhấn mạnh quan điểm của EVN là tạo điều kiện, hỗ trợ tối đa các nhà đầu tư để khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tại cuộc họp ngày 11/6 với các tổng công ty điện lực.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2020, trên toàn quốc đã lắp đặt 9.193 dự án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) với tổng công suất 273,76 MWp.
Từ năm 2017 đến nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trả hơn 294,7 tỉ đồng cho khách hàng lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái, trong đó riêng 5 tháng đầu năm là 151,7 tỉ đồng, cao hơn cả năm 2019.
Quyết định 13 vừa được Chính phủ ban hành về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, trong đó có quy định rõ về giá điện mặt trời áp mái, được kỳ vọng sẽ tạo cú hích cho phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam thời gian tới.
Từ năm 2019 tới nay, tỉnh Sơn La có 42 khách hàng đã lắp đặt và sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái, với tổng công suất hơn 367 kWp. Việc sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái góp phần không nhỏ vào việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
Từ năm 2019 tới nay, tỉnh Sơn La có 42 khách hàng đã lắp đặt và sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái, với tổng công suất hơn 367 kWp. Việc sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái góp phần không nhỏ vào việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
Để tránh tình trạng lây bệnh trong mùa dịch corona (Covid 19), người dân thực hiện theo đúng chủ trương của Nhà nước và Bộ Y Tế hạn chế ra đường, tụ tập nơi đông người. Việc ở nhà “tránh dịch” khiến cho nhu cầu dùng điện tăng lên, kéo theo đó là con số “chóng mặt” về hóa đơn tiền điện mỗi tháng.
Sau những cố gắng của Báo CCB Việt Nam và nhà tài trợ, từ ngày 9/1 đến ngày 12/1, PV Báo CCB VN cùng với đơn vị thi công đã hoàn thành việc lắp hệ thống điện mặt trời có lưu trữ thắp sáng cho chốt BP Nhọt Lợt, Đồn BP Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Theo dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời áp dụng sau ngày 30.6.2019, thời điểm Quyết định 11/2017 hết hiệu lực, điện mặt trời áp mái sẽ không còn giá ưu đãi.
Trước những ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia và cộng đồng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ ban hành nhiều chính sách tháo gỡ và đã đạt được kết quả vượt bậc. Có thể khẳng định, song hành với trách nhiệm không thể phủ nhận thành tích.
Bộ Công Thương vừa trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung dự án nhà máy điện mặt trời kết hợp đường dây truyền tải vào quy hoạch điện quốc gia.
Đông Nam Á đang đẩy mạnh kế hoạch khai thác năng lượng mặt trời (NLMT) trong những năm tới vì chi phí sản xuất hợp lý hơn so với nhà máy điện chạy bằng khí đốt.
Điện lực Nghệ An đã tiến hành chi trả tiền bán điện dư thừa đẩy lên mạng lưới cho 46 hộ gia đình, doanh nghiệp sử dụng điện mặt trời áp mái.
Ngày càng có nhiều người thể hiện mong muốn đầu tư cho hệ thống điện năng lượng mặt trời và trên thị trường đã xuất hiện những gói tín dụng dành cho các doanh nghiệp, cá nhân vay để đầu tư lắp điện mặt trời áp mái với lãi suất ưu đãi.
Bộ Công Thương kiến nghị giá điện áp dụng trên cả nước với tổng công suất bổ sung quy hoạch phát triển các dự án điện mặt trời mới đến 2020 là 6.300 MW.
Từ đầu năm đến nay, nhiều khách hàng đã lắp đặt thiết bị điện mặt trời áp mái, tuy nhiên nhiều người băn khoăn vì cho đến nay vẫn chưa có quy định về giá mua điện mới từ ngành điện nên ảnh hướng đến tình hình đầu tư, lắp đặt thiết bị mới.
Ngày 7-9, tại tỉnh Tây Ninh, Công ty cổ phần Năng lượng Dầu Tiếng đã tổ chức khánh thành cụm Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng DT1 và DT2 có quy mô lớn nhất Đông Nam Á.
Điện năng tiêu thụ trong cuộc sống ngày một lớn khiến cho hàng tháng các hộ gia đình sẽ phải “gánh” một khoản chi phí khá cao. Để khắc phục tình trạng đó, điện năng lượng mặt trời được xem là sự thay thế hoàn hảo.
Đúng ngày khai giảng 5.9, tại Trường phổ thông dân tộc nội trú H.Lệ Thủy (Quảng Bình), Tổng công ty điện lực miền Trung (EVNCPC) và Báo Thanh Niên tổ chức lễ khánh thành trao tặng hệ thống điện mặt trời trên mái nhà cho trường.
Tổng Công ty Điện lực Miền Nam cho biết tính đến ngày 11-5, có 1.293 khách hàng đã lắp đặt công tơ hai chiều bán điện qua hệ thống ĐMTAM.
Nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng và nhiều người phát hoảng với hóa đơn tiền điện. Nếu biết đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái hợp lý thì không chỉ giảm được tiền điện mà có lúc còn dư điện để bán lại cho ngành điện.
Người dân sử dụng điện mặt trời không chỉ giảm chi phí tiền điện hàng tháng, có thể bán điện dư thừa mà còn góp phần tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
Ông Võ Quang Lâm, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho hay trong 3 tháng qua, sản lượng điện mặt trời áp mái đã tăng lên 200 MW với 4.000 hộ sử dụng.