Quy định về quản lý, cấp và hủy bỏ phôi văn bằng, chứng chỉ tại cơ quan Bộ GD&ĐT
Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về việc in, quản lý, cấp và hủy bỏ phôi văn bằng, chứng chỉ tại cơ quan Bộ GD&ĐT
Quy định về quản lý, cấp và hủy bỏ phôi văn bằng, chứng chỉ tại cơ quan Bộ GD&ĐT
Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về việc in, quản lý, cấp và hủy bỏ phôi văn bằng, chứng chỉ tại cơ quan Bộ GD&ĐT
Ông Nguyễn Vinh Hiển, thành viên nhóm chuyên gia của dự thảo Luật Nhà giáo, khẳng định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo bên lề tọa đàm về dự án Luật Nhà giáo vào ngày 17-5.
Năm nay, ngoài IELTS, hàng loạt trường đại học tổ chức xét tuyển bằng chứng chỉ SAT và ACT.
Công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ được Bộ GD&ĐT lưu ý tại văn bản số 960 /BGDĐT-QLCL về đôn đốc thực hiện các quy định về quản lý chất lượng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây đã công bố danh mục các chứng chỉ được sử dụng để miễn thi bài thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Xu hướng tuyển sinh những năm gần đây đã tạo ra phong trào học và thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ. Tuy nhiên, cùng một chứng chỉ ngoại ngữ khi đăng ký xét tuyển vào các trường đại học (ĐH) khác nhau sẽ được quy đổi thành điểm khác nhau tùy quy định của mỗi trường.
Ngày 28/9, Cơ quan CSĐT Công an TP Long Xuyên (An Giang) cho biết, vừa ra quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam Bùi Ngô Minh Khôi (SN 2000, trú huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) về hành vi “Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức”.
Bộ GD&ĐT yêu cầu trường Đại học Tôn Đức Thắng, các bên liên kết giải quyết dứt điểm việc thi, cấp chứng chỉ tiếng Anh Aptis theo quy định, tránh tác động tiêu cực.
Theo quy định của các trường đại học, tuyển sinh năm 2023, thí sinh có chứng chỉ IELTS khi xét tuyển sẽ được quy đổi sang thành điểm môn tiếng Anh.
Theo chuyên gia, việc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế có tính ứng dụng cao hơn chứng chỉ nội là lý do khiến nhiều thí sinh ưu tiên lựa chọn ôn tập.
Không chỉ có các loại chứng chỉ ngoại ngữ do các tổ chức khảo thí nước ngoài cấp, một số trường đại học của Việt Nam sẽ sử dụng chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam để xét tuyển thí sinh.
Đường dây làm giả các loại bằng cấp, chứng chỉ, bằng lái xe, căn cước công dân, chứng minh nhân dân quy mô lớn vừa được phát hiện đầu tiên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ và tổ chức Oxfam tại Việt Nam vừa phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Quế Phong (Nghệ An) tổ chức trao chứng chỉ FSC cho 938ha rừng Lùng do 212 hộ dân ở xã Đồng Văn (Quế Phong) quản lý và khai thác.
Mới đây, Bộ GD&ĐT vừa công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Nhiều trường đại học đã đưa chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS vào một trong các tiêu chí để xét tuyển nhằm mang đến nhiều cơ hội cho thí sinh.
Thay vì để vào mỗi hạng chức danh nghề nghiệp phải cần một chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng, tới đây có thể giảng viên sẽ chỉ cần một loại chứng chỉ duy nhất.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà thông tin, mới đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định 89, trong đó đã quyết định cắt giảm 150 chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng, kể cả 2 chứng chỉ bắt buộc là tin học và ngoại ngữ là 152.
Cục Hàng không đang tiến hành triển khai quy trình cấp công nhận Giấy chứng nhận cho dòng máy bay Boeing 737 MAX để có thể nhập khẩu vào Việt Nam.
Trước khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT, 29 học sinh trong một lớp của trường THCS - THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội) đã trúng tuyển nhờ xét học bạ kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ.
3 thí sinh trúng tuyển vào vị trí nhân viên y tế trường học tại Đắk Lắk sử dụng chứng chỉ tin học và chứng chỉ ngoại ngữ không hợp lệ. Qua làm việc, 2 người thừa nhận đã "mua" những chứng chỉ này.
Từ ngày 1/8, công chức chuyên ngành hành chính và chuyên ngành văn thư sẽ không bắt buộc phải có chứng chỉ ngoại ngữ và tin học.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu cắt giảm những chứng chỉ bồi dưỡng mang tính hình thức, không phù hợp, trong đó có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, giảng viên, giáo viên mỗi cấp được giảm 3 loại chứng chỉ, tức chỉ còn một loại.
Nhiều giảng viên cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp cho rằng, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hiện nay giống như một loại “giấy phép con”.
Phải quyết tâm cắt giảm những chứng chỉ không phù hợp, để vừa giảm gánh nặng cho công chức, viên chức vừa đổi mới phương thức quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cho khoa học hơn, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nói với phóng viên.
"Tại trường của chúng tôi, giáo viên hàng ngày phải đi bắt cá suối, tìm rêu đá để cải thiện bữa ăn nhưng phải bỏ ra gần chục triệu đồng đi học các loại chứng chỉ".
“Tôi dạy học gần 20 năm, một số đồng nghiệp khác trên dưới 10 năm mà vẫn phải đi học để lấy chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì thật vô lý”, một giáo viên chia sẻ.
Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) Trương Hải Long cho biết, hiện nay Bộ Nội vụ đang dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn nghiệp vụ, chuyên môn và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.
Từng giáo viên phải học tập, nâng cao năng lực chuyên môn, đáp ứng các tiêu chuẩn cần thiết của nhà giáo đứng trên bục giảng để đem lại hiệu quả giảng dạy cao nhất. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn đặt ra cho giáo viên phải xuất phát từ thực tiễn
Trong tháng 3, một số chính sách quan trọng, liên quan trực tiếp đến nhà giáo chính thức có hiệu lực. Trong đó, đáng chú ý là chính sách về tiền lương và yêu cầu các chứng chỉ nghiệp vụ.