Xảy ra tình trạng trâu, bò chết do giá rét ở Nghệ An
Do thời tiết rét đậm, rét hại, đặc biệt về đêm và rạng sáng nhiệt độ xuống rất thấp còn khoảng 3-4 độ C đã khiến nhiều trâu, bò ở một số huyện vùng cao của Nghệ An bị chết.
Xảy ra tình trạng trâu, bò chết do giá rét ở Nghệ An
Do thời tiết rét đậm, rét hại, đặc biệt về đêm và rạng sáng nhiệt độ xuống rất thấp còn khoảng 3-4 độ C đã khiến nhiều trâu, bò ở một số huyện vùng cao của Nghệ An bị chết.
Nhiều con trâu, bò của người dân Nghệ An đã bị sét đánh chết trong 2 ngày qua, gây thiệt hại lớn về tài sản.
Nhiệt độ xuống thấp gây rét đậm, rét hại, bà con nông dân Nghệ An buộc phải che chắn chuồng trại, mặc áo bạt, đốt củi để sưởi ấm cho đàn vật nuôi.
Trong lúc ra dắt trâu về, một người đàn ông ở Thanh Hóa tá hỏa khi phát hiện con trâu của gia đình đã chết dưới vũng bùn, ngay sát chân cột điện vì bị điện giật.
Trước diễn biến bất thường của thời tiết, nền nhiệt giảm sâu, người chăn nuôi đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để phòng chống rét cho vật nuôi.
Những ngày qua, các tỉnh miền núi phía Bắc lạnh sâu, giá rét bao phủ, đe dọa đến đàn vật nuôi vốn là kế sinh nhai của nhiều người dân. Các địa phương đã lên phương án chuẩn bị, những nhà nông vùng cao cũng vất vả với các biện pháp bảo vệ, phòng, chống rét cho gia súc.
Tổ công tác của Công an huyện Mộc Châu khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ công tác bầu cử đã phát hiện đối tượng trộm bò.
Chợ Ú (xã Đại Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) từ lâu đã nổi tiếng là chợ trâu bò lớn nhất Bắc Trung Bộ. Những ngày giáp Tết Nguyên đán Tân Sửu, phiên chợ sôi động, nhộn nhịp khi hàng ngàn con trâu, bò khắp mọi vùng miền được người dân, thương lái vận chuyển về để mua bán.
Không chỉ trâu, bò, đã ghi nhận cả lợn bị chết vì rét
Theo chính quyền địa phương, khu vực lòng đất ở đây có quặng sắt nên thường xuyên bị sét đánh.
Tuyến đường N2 nối Quốc lộ 1A với Khu công nghiệp Thọ Lộc, huyện Diễn Châu (Nghệ An) được đầu tư hàng trăm tỷ đồng nhưng thi công dang dở và trở thành nơi chăn thả trâu bò, tập kết rác.
Đoạn đường ở Hà Tĩnh được đầu tư 52 tỷ đồng, thảm nhựa rất đẹp lại dẫn ra ruộng rồi dừng lại. Chỉ số ít người làm đồng đi qua, mặt đường đầy phân trâu, bò.
Ở một số làng quê ven sông Lam, do thường xuyên bị lũ lụt, nên có nhiều ngôi nhà được người dân xây cao thành 2 tầng chỉ để làm chuồng bò và kho cất rơm rạ.
Chuyện diễn ra giữa ban ngày mà cán bộ xã nói không biết, không nắm.Cứ nói không biết là không có lỗi, không bị xử lý sao?
Trâu, bò lớn ra đồng thì phải đóng tiền "phí đồng" 100.000 đồng/con/năm, còn trâu nghé 50.000 đồng. Câu chuyện oái oăm này đang diễn ra ở tỉnh Quảng Bình khiến người nông dân nghèo bức xúc.
Hội đồng kỷ luật TP Thanh Hóa vừa đưa ra hình thức xử lý các cá nhân, tập thể có liên quan trong vụ việc HTX Minh Anh bắt trâu, bò “cõng” phí gặm cỏ, theo đó ông Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch UBND xã Thiệu Dương bị kiểm điểm rút kinh nghiệm.
Hàng chục con trâu bất ngờ tràn ra đường khiến nhiều phương tiện giao thông di chuyển gặp khó khăn.
“Nhiều người gọi điện cho tôi, nói là đô thị loại 1 kiểu gì mà bò thả rông đầy đường. Rất xấu hổ!” - ông Nguyễn Hoài An - Chủ tịch UBND thành phố Vinh nói.
Do điều kiện địa hình cách trở nên mỗi khi trâu bò bị bệnh lở mồm long móng, người dân vùng cao Nghệ An lại dùng lá rừng để chữa trị và mang lại hiệu quả rõ rệt.
Sỏi mật lấy ra từ túi mật của những con trâu, bò, lợn, ngựa đang được coi là thuốc đông y cực kỳ quý hiếm, có giá đắt như vàng ròng, song không phải có tiền là mua được.
Trâu bò không có người chăn dắt, dàn hàng đi, đứng và nằm chắn trên Quốc lộ 7B (Nghệ An), cản trở giao thông, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cho người tham gia giao thông.