“Bến đỗ” sau khi ra tù của ông Trầm Bê kinh doanh ra sao?
7 năm sau khi vắng bóng tại Bệnh viện Triều An, ông Trầm Bê trở lại ghế nóng Chủ tịch HĐQT với tham vọng doanh thu vượt mức 700 tỷ đồng.
“Bến đỗ” sau khi ra tù của ông Trầm Bê kinh doanh ra sao?
7 năm sau khi vắng bóng tại Bệnh viện Triều An, ông Trầm Bê trở lại ghế nóng Chủ tịch HĐQT với tham vọng doanh thu vượt mức 700 tỷ đồng.
Tháng 6/2023, ông Trầm Bê chính thức trở lại thương trường sau 7 năm ngồi tù, ông đắc cử vào hội đồng quản trị Bệnh viện đa khoa tư nhân Triều An.
Cả ba đều đã hoặc đang nắm trong tay khối tài sản khổng lồ và giữ những vị trí quan trọng trong các công ty mà gia đình tham gia đầu tư.
Doanh nhân nổi tiếng Trầm Bê chính thức đánh dấu sự tái xuất thương trường của mình với vai trò Thành viên HĐQT CTCP Bệnh viện Đa khoa Triều An (BV Triều An).
Theo thông tin từ Trại giam Bến Giá (Trà Vinh), ông Trầm Bê, nguyên Phó Chủ tịch Ngân hàng Phương Nam (đã sáp nhập Sacombank) đã thi hành xong 2 bản án hình sự.
Bị cáo Trầm Bê bị Viện Kiểm sát đề nghị tăng hình phạt lên gấp đôi và bồi thường hàng trăm tỷ đồng so với án sơ thẩm. Tuy nhiên, HĐXX quyết định bác kháng nghị, tuyên y án sơ thẩm.
Khởi nghiệp từ lâm sản rồi thủy sản và bất động sản nhưng cái tên Trầm Bê chỉ thực sự nổi tiếng khi thâu tóm Sacombank và Southernbank. Khi ở đỉnh cao danh vọng, vị đại gia bị khởi tố và tuyên án 4 năm tù vì giúp Phạm Công Danh gây thiệt hại cho VNCB khoảng 1.800 tỷ đồng.
Nhằm đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu ở các ngân hàng, một loạt dự án bất động sản năm 2018 đã bị siết nợ để đấu giá, thu tiền về. Chưa bao giờ, VAMC và các nhà băng lại mạnh tay siết nợ như vậy với những dự án nghìn tỷ như Saigon One Tower, Tokyo Tower, Trung Đông Plaza hay các lô đất của đại gia Thuận Thảo và Trầm Bê.
Ngân hàng của ông trùm Dương Công Minh rao bán khối tài sản trị giá hàng ngàn tỷ đồng liên quan tới ông Trâm Bê. Đại gia bất động sản khét tiếng một thời tiếp tục rời bỏ mảng đất đai, tập trung lĩnh vực tài chính.
Trước đó, đại diện VKS đã đề nghị phạt Phạm Công Danh 20 năm tù, Trầm Bê 4-5 năm tù cùng về tội Cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Nguyên phó Chủ tịch HĐQT Sacombank tự tin rằng không làm sai, nếu có vi phạm là do suy nghĩ đơn giản, thiếu hiểu biết.
Nhiều đại gia được triệu tập đến tòa, trong đó có ông Trần Bắc Hà (nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- BIDV) đang được dư luận quan tâm.
Hàng loạt đại gia đã được TAND TP HCM gửi thư triệu tập đến tòa trong phiên xử ông Trầm Bê như: Trần Bắc Hà, Trần Lục Lang, Hứa Thị Phấn, Trần Quí Thanh...
Sau hơn 3 tháng điều tra bổ sung, VKS giữ nguyên quan điểm truy tố ông Trầm Bê, Phạm Công Danh... trong vụ án thất thoát hơn 6.100 tỷ.
Ông Phước là người ký chấp nhận cho ông Danh gửi 1.800 tỷ đồng tại Samcombank, ông Danh sau đó thế chấp và vay tiền từ ông Trầm Bê. Nay ông Danh ở tù, ông Trầm Bê đang bị tạm giam, còn ông Phước sắp hầu tòa.
Giàu có thường đi kèm với không ít mối hiểm nguy. Bắt cóc tống tiền luôn là một nỗi lo rình rập giới lắm tiền nhiều của. Ở Việt Nam, gần đây, nhiều doanh nhân, đại gia, thiếu gia đã bị các đối tượng bắt cóc, đánh đập nhằm tống tiền hoặc đòi tiền nợ khiến dư luận rúng động.
Sau đại án ngân hàng liên quan đến Phạm Công Danh, Trầm Bê..., tòa tiếp tục xử vụ “siêu lừa” Huyền Như đến cận ngày nghỉ Tết nguyên đán.
Tiền tang vật chưa rõ, chứng cứ buộc tội ông Danh, Trầm Bê và các lãnh đạo ngân hàng chưa đầy đủ... nên HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Đại gia phố núi Gia Lai lãi cao nhất 10 năm, nhà cựu Thứ trưởng nhận chục tỷ đồng, tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu hơn Donald Trump là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Nói lời sau cùng, bị cáo Trầm Bê mong HĐXX xem xét thấu tình đạt lý, cho bị cáo hưởng mức án có thể chấp nhận được. "Đừng để tôi phải kháng án", ông Bê nói.
Luật sư Hải khẳng định, khoản tiền tăng vốn hiện ở đâu là một nút thắt quan trọng của vụ án và cơ quan tố tụng cần làm rõ.
Theo luật sư, Trầm Bê không phải đồng phạm của Phạm Công Danh
Mặc dù phải tham dự phiên tòa hoặc hầu tòa với nhiều tội danh nhưng các đại gia, bị cáo và người thân của bị cáo vẫn khiếu nại đòi lại nhiều tài sản có giá trị như biệt thự tỷ đô, siêu xe Maybach, Bentley,...
Theo các luật sư, việc nhận chuyển nhượng lại Ngân hàng Đại Tín của bà Hứa Thị Phấn, Phạm Công Danh đã tiêu tan sự nghiệp gây dựng trong 50 năm và bản thân bị cầm tù với bản án 30 năm.
Cùng nổi tiếng trong ngành tài chính ngân hàng, bất ngờ cùng “dính chàm” trong đại án Phạm Công Danh và đặc biệt cả 3 đại gia Trần Bắc Hà, Hứa Thị Phấn, Trầm Bê hiện đều mắc bệnh trọng.
Phiên xét xử Phạm Công Danh, Trầm Bê và các đồng phạm đã gần đi vào hồi kết, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ khiến dư luận và chính các bị cáo chưa thỏa mãn.
Dù không mắc bệnh nặng như Phạm Công Danh nhưng suốt từ khi phiên xét xử bắt đầu, Trầm Bê liên tục tỏ ra mệt mỏi và phải nhờ đến sự trợ giúp y tế.
Trong khi CQĐT cho hay, khoản tiền 4.500 tỷ đã hòa chung vào dòng tiền sử dụng cho các mục đích tại CB thì ngân hàng này lại khẳng định, số tiền hiện nằm trong tài khoản tiền gửi của VNCB tại NHNN.
Các luật sư đang yêu cầu làm rõ số tiền 4.500 tỉ đồng dùng để nâng vốn điều lệ ở Ngân hàng Xây dựng hiện giờ đi đâu
Một luật sư đề nghị bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trần Bắc Hà, tuy nhiên xét thấy ông Hà vắng mặt không có ý kiến, nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích cho mình nên HĐXX đã bác đề nghị này.