Có 1.338 cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật trong 6 tháng đầu năm
Thông tin trên được Bộ Nội vụ cho biết tại báo cáo công tác 6 tháng đầu năm 2024
Có 1.338 cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật trong 6 tháng đầu năm
Thông tin trên được Bộ Nội vụ cho biết tại báo cáo công tác 6 tháng đầu năm 2024
Chính phủ cho biết sẽ tiếp tục rà soát, sắp xếp đơn vị sự nghiệp công lập và tinh giản biên chế
Trả lời tại họp báo Chính phủ chiều tối 4-5, Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh thông tin về tiến độ chuẩn bị cải cách tiền lương từ 1-7 tới đây.
Chính phủ cho biết sẽ nghiên cứu, thực hiện hợp nhất các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện. Đồng thời cơ cấu lại đại học, bệnh viện.
Công tác rà soát, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm vẫn là khâu yếu, chưa thực sự chặt chẽ, khách quan; còn nể nang; do đó việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế đối với các trường hợp có năng lực hạn chế chưa thực sự hiệu quả.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, từ năm 2020 đến tháng 6-2022 đã rà soát xử lý gần 100.000 trường hợp, trong đó thu hồi quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm trên 1.200 công chức, viên chức.
So với quy định hiện hành, tại dự thảo Nghị định về tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề nghị bổ sung 6 trường hợp thuộc diện tinh giản.
Về quản lý và sử dụng biên chế đã thực hiện tinh giản
Nếu công chức, viên chức có chuyên ngành đào tạo không phù hợp với vị trí việc làm hiện tại, không hoàn thành nhiệm vụ được giao sẽ thuộc diện tinh giản biên chế.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang lo ngại tình trạng biên chế trong ngành giáo dục có giảm nhưng không tinh. Do vậy, cần có giải pháp giảm đúng đối tượng, giữ được người có năng lực.
Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định 143/2020/NĐ-CP nếu có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 2 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH, không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.
Nhiều năm qua, Nghệ An thực hiện sáp nhập trường lớp như một giải pháp tập trung nguồn lực nâng cao chất lượng giáo dục và tinh giản biên chế.
Từ năm 2015 đến hết năm 2019, ngành Giáo dục Nghệ An thực hiện tinh giản hơn 2.000 người, trong đó các đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT giảm 384 người.
Tinh giản biên chế là một trong những chính sách nhằm loại bỏ những người không đạt tiêu chuẩn, dôi dư ra khỏi biên chế. Vậy, giáo viên sẽ bị tinh giản biên chế trong trường hợp nào?
Tỉnh Nghệ An đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm tinh giản biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Đây là số liệu được Thứ trưởng bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa thông tin tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành Nội vụ.
Từ năm 2015 đến ngày 30/6/2019, ngành Nội vụ đã thẩm tra và quyết định tinh giản được 41.515 biên chế.
Cục Thuế Nghệ An đang triển khai Đề án thành lập Chi cục Thuế khu vực trực thuộc Cục Thuế tỉnh Nghệ An, theo đó từ 2019 sẽ giảm từ 21 chi cục thuế xuống còn 10 chi cục và giảm 13 phòng ban xuống còn 12 phòng ban.
Biên chế hành chính năm 2018, Bộ Nội vụ giao cho TP HCM là 8.000 người nhưng biên chế thực hiện lên đến 11.000 người
Đây là nội dung được đồng chí Cao Thị Hiền - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh nêu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2016 về báo cáo kết quả giám sát của HĐND tỉnh về công tác tổ chức bộ máy, biên chế, hợp đồng lao động trong các cơ quan, đơn vị Nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Bộ Tài chính muốn giảm ít nhất 1 nửa tổng số các chi cục thuế hiện có trong toàn ngành. Cụ thể, từ nay đến cuối năm 2020 đảm bảo mục tiêu giảm tối thiểu 50% tổng số các chi cục thuế hiện có.
Theo đánh giá của Bộ Nội vụ, Nghệ An là tỉnh nằm trong tốp đầu của cả nước thực hiện tốt công tác tinh giản biên chế.
Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng QH Vũ Mão đề nghị nghiên cứu sáp nhập một số bộ có nhiệm vụ, chức năng tương đồng, giảm từ 18 xuống còn 15 bộ.
Đó là yêu cầu của UBND tỉnh tại Công văn số 9406/UBND-TH ngày 4/12/2017 về thực hiện chính sách tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận 17-KL/TW của Bộ Chính trị.
Có vụ có cả hàm trưởng phòng, phó phòng, có vụ 19 hàm vụ phó. Lẽ ra 2 năm phải tinh giản 140.000 người, nhưng tăng 96.000 người mà không ai bị kỷ luật.
Số cán bộ xã, thôn, bản, tổ dân phố là gần 1,3 triệu người, mỗi năm cần khoảng 32.400 tỷ đồng để chi lương, phụ cấp.
Nếu bộ máy cứ phình ra, lại có quá nhiều người làm lãnh đạo, quản lý nhưng không hiệu quả thì đó là một sự lãng phí, không ngân sách nào nuôi nổi - ĐBQH Lê Thanh Vân nêu quan điểm.
Ở tuyến tỉnh, trung bình một tỉnh có 6 trung tâm, tức có 6 Giám đốc, 18 phó Giám đốc. Khi sát nhập làm 1 để tổ chức theo mô hình CDC thì chỉ còn 1 giám đốc, đồng nghĩa sẽ "dôi dư" ra 5 Giám đốc, khoảng 15 phó Giám đốc.