Thiếu giáo viên: "Bài toán" đặt ra cho ngành Giáo dục
Theo Bộ GD&ĐT, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên như bỏ việc, giảm biên chế, do nhiều năm không tuyển, tuyển nhỏ hơn số cần...
Thiếu giáo viên: "Bài toán" đặt ra cho ngành Giáo dục
Theo Bộ GD&ĐT, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên như bỏ việc, giảm biên chế, do nhiều năm không tuyển, tuyển nhỏ hơn số cần...
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu giải pháp giải quyết tình trạng thừa giáo viên ở miền xuôi, trong khi miền núi lại thiếu trầm trọng.
Nghệ An là một trong những tỉnh thiếu giáo viên nhiều nhất nước.
Nhằm giải quyết vấn đề thiếu giáo viên, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An đã có văn bản hướng dẫn tuyển dụng viên chức ngành Giáo dục.
Bước vào năm học mới đã lâu nhưng các tỉnh Tây Nguyên đang gặp nhiều khó khăn khi thiếu hàng nghìn giáo viên song vẫn phải tinh giản 10% biên chế theo quy định.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội cho hay, nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên (GV), đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học, kế hoạch tuyển dụng 452 biên chế GV cho các cơ sở giáo dục công lập sẽ được triển khai ngay trong tháng 11 tới.
Vấn đề thiếu giáo viên trên địa bàn Nghệ An không chỉ diễn ra trong năm học này mà đã xảy ra nhiều năm nay khiến cho việc tổ chức dạy và học gặp nhiều khó khăn.
Mới đây, Bộ Nội vụ có quyết định bổ sung 2.820 biên chế giáo viên cho tỉnh Nghệ An, tuy nhiên toàn tỉnh vẫn còn thiếu 4.980 giáo viên ở các bậc học.
Theo GS Đinh Quang Báo, cần tìm câu trả lời cho câu hỏi: Có tồn tại song song 2 hiện tượng: ngành giáo dục thiếu giáo viên, nhưng sinh viên tốt nghiệp sư phạm "ế việc" không?
Bước vào năm học 2022-2023, nhiều thách thức đặt ra đối với ngành giáo dục trong vấn đề thừa thiếu giáo viên, cơ sở vật chất và đảm bảo tự chủ trong trường học.
Năm học 2022-2023 đã bắt đầu nhưng hiện ngành giáo dục Nghệ An còn thiếu khoảng 5.200 giáo viên.
Tình trạng thiếu giáo viên, cơ sở vật chất diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Lương thấp có phải mấu chốt khiến các giáo viên "dứt áo ra đi"?
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2021- 2022, triển khai nhiệm vụ năm học mới, nhiều địa phương cho biết thiếu hàng nghìn giáo viên, nhất là với chương trình phổ thông mới.
Việc được bổ sung biên chế là tin mừng với ngành giáo dục Nghệ An khi địa phương này đang thiếu hơn 7.000 giáo viên, đặc biệt là để đảm bảo triển khai chương trình GDPT 2018.
Dù chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã phê duyệt được 5 năm nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn đang diễn ra ở hầu hết các địa phương và chưa có giải pháp nào để bù lấp
Hơn 2 năm qua, cơ sở 2 của Trường Mầm non xã Tịnh Ấn Tây (TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) với quy mô 2 tầng vẫn chưa thể đi vào hoạt động vì… thiếu giáo viên.
Chương trình giáo dục phổ thông mới (gọi tắt là chương trình 2018) đã có thời gian chuẩn bị 8 năm nhưng đến nay, khi đi vào triển khai thực tế, giáo viên các môn học mới vẫn thiếu hụt.
Phụ huynh học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Sơn Lư, thị trấn Sơn Lư, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phản ảnh, năm học 2020-2021, trường này thu một số khoản tiền gây bức xúc cho phụ huynh, trong đó có tiền thuê giáo viên dạy hợp đồng.
Thiếu giáo viên nhưng không được tuyển dụng, hoặc không có nguồn tuyển là vấn đề nóng mà nhiều địa phương đề cập tại các hội nghị của ngành Giáo dục và Đào tạo thời gian vừa qua.
Vào học hơn 1 tháng song gần 2.000 học sinh khối lớp 3 ở huyện miền núi huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) chưa được học môn tiếng Anh theo chương trình của Bộ GD&ĐT vì không đủ giáo viên.
Phụ huynh của gần 2.000 học sinh lớp 3 tại huyện “rốn lũ” Hương Khê (Hà Tĩnh) đang như ngồi trên đống lửa. Họ bức xúc, than vãn trên mạng xã hội vì con họ có nguy cơ không được học môn Tiếng Anh. Nguyên nhân được xác định là thiếu giáo viên biên chế?
Hơn 2.000 trẻ 3 tuổi ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh không được đến lớp do thiếu giáo viên, mặc dù thừa nhiều phòng học. Đây là thực trạng chung của nhiều trường mầm non ở tỉnh này.
Năm học nào cũng vậy, vấn đề thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non lại trở thành nỗi lo của ngành Giáo dục Hà Tĩnh.
Ngày 6.8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2018 - 2019 và triển khai nhiệm vụ năm học 2019 - 2020. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ điều hành hội nghị. Tại hội nghị, vấn đề giáo viên, quy hoạch mạng lưới trường lớp lại tiếp tục là điểm nóng.
Giám đốc Sở GD-ĐT Kiên Giang cho hay ngành giáo dục của tỉnh này ngày càng khó khăn do thiếu hơn 800 giáo viên nhưng UBND tỉnh chỉ đạo không được ký hợp đồng.
Nhiều điểm trường mầm non tại Quảng Ngãi được đầu tư tiền tỷ xây dựng khá khang trang, nhưng rồi đóng cửa im ỉm.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Bộ GD&ĐT sẽ có hướng dẫn cụ thể về việc lựa chọn môn học, không để xảy ra tình trạng một số môn có quá nhiều hoặc không học sinh nào lựa chọn.
Dạy học 2 buổi/ngày là một tiêu chí quan trọng đối với các trường chuẩn quốc gia ở bậc tiểu học. Nhưng, ở Nghệ An, năm học này, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh buộc phải cắt giảm số tiết hoặc nguy cơ xóa bỏ 2 buổi học/ngày do thiếu giáo viên và không có kinh phí để chi trả giáo viên dạy thêm giờ.
Các trường học ở 43 tỉnh/thành hiện nay đang thiếu gần 76.000 giáo viên, đặc biệt khối mầm non thiếu đến hơn 40.000 người.
Năm học mới, lại rộ lên chuyện hàng trăm giáo viên ở nơi này nơi kia đứng trước nguy cơ mất việc, hàng nghìn cử nhân sư phạm ra trường không có việc làm... nhưng trên thực tế nhiều địa phương đang 'cầu cứu' Chính phủ vì thiếu giáo viên mà không được tuyển.