Nghệ An: Đất ở nơi “nóng”, nơi “lạnh”
Trong khi đất ở tại xã nông thôn khách giành nhau mua thì một khu đấu giá đất ở xã ngoại ô TP Vinh phải hạ giá, 9 lần đấu giá vẫn bán chưa hết.
Nghệ An: Đất ở nơi “nóng”, nơi “lạnh”
Trong khi đất ở tại xã nông thôn khách giành nhau mua thì một khu đấu giá đất ở xã ngoại ô TP Vinh phải hạ giá, 9 lần đấu giá vẫn bán chưa hết.
Ngày 15/7, thông tin từ Viện KSND tỉnh Quảng Trị cho biết vừa hoàn tất cáo trạng truy tố cặp vợ chồng Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (SN 1993), Trương Quang Liêm (SN 1987, cùng trú thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản". Đây là vụ lừa đảo gây rúng động địa bàn xảy ra giữa cơn sốt đất từ năm 2019 - 2022.
Dựa trên những diễn biến của thị trường và nhận định của chuyên gia, cơn sốt đất nền có thể lặp lại vào giai đoạn 2025-2026.
Nghệ An yêu cầu các sở, ban ngành liên quan theo dõi chặt chẽ, kịp thời nắm bắt thông tin, diễn biến của thị trường bất động sản, thực hiện và có các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường mua bán, chuyển nhượng đất đai, không để xảy ra tình trạng sốt giá và "bong bóng" trên địa bàn.
Thời gian qua, thị trường bất động sản (BĐS) trên cả nước nói chung và Nghệ An nói riêng đang bị "cảm lạnh", tuy nhiên theo các chuyên gia nhận định, thị trường sẽ ấm dần và có thể "dậy sóng" vào thời điểm cuối năm.
Trong khi thực trạng cắt lỗ bất động sản đã xảy ra nhiều trong thời gian gần đây, nhiều nhà đầu tư có tiềm lực lại cho đây là cơ hội mua được giá tốt.
Thấy nhiều người có nhu cầu mua đất trong đợt “sốt đất” vừa qua, Nguyễn Thị Nhiên đã sử dụng giấy tờ tùy thân và bìa đỏ giả để rao bán đất, nhận tiền cọc của các bị hại để chiếm đoạt số tiền hơn nửa tỉ đồng.
Tung tin gây sốt đất, sau đó phân lô bán nền kiếm lời là công thức kiếm bạc tỷ của nhiều người.
Bỏ công việc đang làm để đi môi giới bất động sản với hy vọng có thể kiếm cả trăm triệu đồng mỗi tháng, đổi đời. Nhưng đến khi bước chân vào nghề mọi thứ đều khác với những mộng tưởng, càng khó khăn hơn khi thị trường hạ nhiệt khiến môi giới ngậm ngùi bỏ nghề.
Sau thời gian giá đất liên tục tăng mạnh, tạo ra cơn sốt đất ở nhiều khu vực. Đến nay, nhiều nơi đã rơi vào cảnh thanh khoản kém. Theo đó, tâm lý thăm dò, phòng thủ của các nhà đầu tư càng lên cao, thậm chí dù đã đặt cọc cũng chấp nhận bỏ.
Tâm lý giữ hàng để chờ tăng giá đã không còn khi thị trường xuất hiện dấu hiệu cục bộ. Một số nhà đầu tư bắt đầu bán tháo. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ xảy ra cục bộ tại một số địa phương.
Tại tỉnh Nghệ An, giá đất đang có xu hướng chững lại nên nhiều người trúng đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đặt cọc mua đất đã bỏ cọc, chấp nhận mất tiền cọc.
Dù đã có kết quả trúng đấu giá, tuy nhiên, hàng loạt nhà đầu tư trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã chấp nhận bỏ cọc tiền đất hoặc không nộp tiền theo hạn.
Đu đỉnh sốt đất, nhà đầu tư "sống dở chết dở" khi thị trường hạ nhiệt; Loạt chủ đầu tư tại TPHCM nợ thuế hàng trăm tỷ đồng... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Đầu tư chạy theo tâm lý đám đông, không ít nhà đầu tư lâm cảnh "sống dở, chết dở" khi "sốt đất" hạ nhiệt.
Ngân hàng siết vay, chính quyền địa phương, ngành chức năng vào cuộc chấn chỉnh khiến cơn sốt đất nền tại Hà Tĩnh có dấu hiệu "hạ nhiệt", nhiều người chấp nhận bán cắt lỗ vẫn không có người mua.
Nhiều tỉnh, thành đã "siết" điều kiện phân lô, tách thửa nhằm kiểm soát tình trạng sốt đất. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, đây chỉ là biện pháp tình thế và cần giải quyết tại Luật Đất đai sửa đổi.
Lao vào thị trường trong cơn sốt đất, nhiều nhà đầu tư bất động sản tại Nghệ An đang phải chấp nhận bỏ cọc hoặc cố cầm cự để mong gỡ vốn.
Nhiều chuyên gia cho rằng, để dẹp nạn môi giới "thổi" giá đất thì cần gắn với trách nhiệm quản lý của địa phương sở tại.
Giá đất tăng 2-3 lần, thậm chí là 4 lần không chỉ diễn ra ở một vài địa phương mà đã lan rộng ra ở rất nhiều tỉnh, thành phố của cả nước.
Vài năm trở lại đây, Quảng Bình trở thành điểm đến của nhiều khách du lịch trong và ngoài nước, đồng thời nhiều người cũng tìm đến nơi đây tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh… Việc giá đất cũng như một số mặt hàng dịch vụ tăng giá là điều hiển nhiên, song giá đất tăng chóng mặt, không chỉ khu vực nội thành phố Đồng Hới mà các vùng quê từ đồng bằng, ven biển, vùng núi có nơi đất tăng hàng chục lần phá vỡ mọi quy luật cung-cầu.
Giá đất “nhảy múa”, công ty môi giới bất động sản mọc lên như nấm, người dân cũng đổ xô đi làm “cò” khiến thị trường bất động sản Hà Tĩnh sôi động hơn bao giờ hết.
Sau vài ngày quần thảo, vây kín làng quê ở Hà Tĩnh khiến giá đất "nhảy" theo từng giờ thì các nhóm "cò" bỗng nhiên biến mất.
Liên quan đến vụ công ty bất động sản rao bán đất nền gây xôn xao dư luận tại tỉnh Bình Phước, ngành chức năng đang vào cuộc để bàn hướng xử lý.
Những năm gần đây, đất nông nghiệp ở Đồng Nai “ăn theo” các dự án hạ tầng giao thông của quốc gia, vùng, tỉnh được xây dựng nên giá bị đẩy lên cao ngất ngưởng, gấp 5 - 10 lần so với năm 2017. Tình trạng mua đi, bán lại đất nông nghiệp diễn ra sôi động ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, không ít chủ đất đã tách nhỏ diện tích đất nông nghiệp từ 1.000 - 2.000 m2/thửa để dễ bán.
Ông Nguyễn Mạnh Khởi - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng - cho biết sẽ đẩy mạnh việc công khai thông tin, quản lý chặt chẽ hơn hoạt động môi giới...
Ngay khi dịch bệnh được kiểm soát trong điều kiện thích ứng an toàn, thị trường bất động sản (BĐS) Nghệ An nói chung và TP. Vinh nói riêng đã bắt sóng với trạng thái bình thường mới một cách rất nhanh chóng.
"Giàu bất thường vì đất" là câu nói được nhà đầu tư ví von khi trúng lớn nhờ đầu tư bất động sản. Đi qua những cơn sốt, đất không chỉ tăng giá vài lần, vài chục lần mà có những trường hợp cá biệt tăng đến cả trăm lần.
Mới nửa đầu năm, doanh thu Vinhomes đã ngấp nghé ngưỡng tỷ đô.
Trong cơn sốt nhà đất, giá cả có thể tăng theo tuần, thậm chí từng ngày, với tốc độ giao dịch rất nhanh. Cò nhà đất thường coi đây là dịp kiếm lời "mười năm có một".