Hơn 2.300 hộ dân chưa được dùng nước sạch
Năm 2008, xã Nghi Ân được sáp nhập vào TP Vinh, nhưng đến nay, hơn 2.300 hộ dân xã này vẫn mòn mỏi chờ nước sạch để sử dụng.
Hơn 2.300 hộ dân chưa được dùng nước sạch
Năm 2008, xã Nghi Ân được sáp nhập vào TP Vinh, nhưng đến nay, hơn 2.300 hộ dân xã này vẫn mòn mỏi chờ nước sạch để sử dụng.
Bước vào mùa cao điểm du lịch nhưng mức độ sử dụng nước máy đảm bảo vệ sinh của nhiều khách sạn, nhà hàng nơi phố biển Cửa Lò, tỉnh Nghệ An chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn và gần như bị thả nổi…
Nhiều ống xả thải chưa xử lý ra con mương tưới 16A, nơi nhà máy lấy nước đầu vào để sản xuất nước sạch phục vụ người dân, tiềm ẩn nguy cơ nguồn nước đầu nguồn bị ô nhiễm.
Nhà máy nước Quỳnh Lộc, thuộc xã Quỳnh Lộc, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An được xây dựng gần 10 tỷ đồng nhưng hơn 15 năm nay không thể đem nước sạch về cho dân.
Mặc dù, đã đóng tiền cho xã hơn 2 năm để được đấu nối và sử dụng nước sạch, tuy nhiên, đến nay nhà máy nước đi vào hoạt động, nhưng người dân vẫn chưa có nước để dùng. Chuyện xảy ra tại xã Liên Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An).
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh việc giao dịch thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời với mong muốn nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa hình thức thanh toán tiền sử dụng nước sạch, Công ty Cấp nước Nghệ An triển khai các hình thức thanh toán tiền nước trực tuyến thuận tiện, hiện đại, đảm bảo linh hoạt, mang lại sự tiện lợi cho khách hàng và không làm phát sinh thêm chi phí.
Sau khi Báo điện tử Xây dựng ngày 20/9/2020 có đăng video phóng sự nhan đề: “Nghệ An: Cần minh bạch đầu tư nguồn nước sạch?”, Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Công nghệ Môi trường HQ đã có Công văn phản hồi bài viết.
Trong năm 2020, Huda tiếp tục chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” với 4 dự án tại Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, dự kiến mang nước sạch đến với gần 4.000 hộ gia đình.
Ký hợp đồng mua nước sạch nhưng nhiều năm nay, Nhà máy bánh kẹo Tràng An lại khoan nước ngầm để sản xuất bánh kẹo.
Nhờ chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” được thực hiện bởi thương hiệu bia Huda, hơn 1.200 hộ dân tại xã Quảng Kim, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã thoát cảnh thiếu nước dịp Tết Nguyên đán này.
Sau 2 dự án tại Quảng Trị và Hà Tĩnh, Quảng Kim (Quảng Bình) là địa phương tiếp theo được tiếp cận nguồn nước sạch sau một thời gian dài người dân sống với nỗi lo vì nước sinh hoạt không đảm bảo.
Lắng nghe những tâm tư của người dân vùng đất Quảng Kim (Quảng Bình), chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” đã đến và giúp cho 1200 hộ dân nơi đây tiếp cận với nguồn nước mát lành và an toàn.
Huda thực hiện chương trình CSR dài hạn “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" tại thị trấn Nghèn (Hà Tĩnh), giúp khắc phục tình trạng khan hiếm nước sạch vào mùa hạn, mang nước sạch đến cho 145 hộ gia đình tại địa phương.
Sau Quảng Trị, Hà Tĩnh là điểm dừng chân tiếp theo của chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" do thương hiệu bia Huda phát động từ tháng 9 năm 2019.
Sau thành công tại Quảng Trị, chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” của thương hiệu bia Huda tiếp tục mang lại niềm vui đến với bà con ở thị trấn Nghèn, Hà Tĩnh.
Huda thực hiện chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” với mục đích hỗ trợ người dân miền Trung giải quyết tình trạng thiếu nước đã và đang ảnh hưởng sâu sắc đến những sinh hoạt hàng ngày. Khởi đầu cho chương trình là ba dự án đã được triển khai tại các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh và Quảng Bình trong năm 2019.
Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2019, Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà (Viwasupco) đã ghi nhận 263,6 tỉ đồng doanh thu và 126,5 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế.
Với mục đích hỗ trợ người dân miền Trung giải quyết tình trạng thiếu nước, ngày 19/9, Huda khởi động chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” tại các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Gần 8 năm nay, 1.400 hộ dân xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vẫn “khát” bên nhà máy nước sạch trị giá 27 tỷ đồng.
Trước việc cung cấp nguồn nước sạch cho người dân TP Vinh và vùng phụ cận trong thời gian qua gặp nhiều sự cố, ngày 13/9 tới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Thái Thanh Quý sẽ tiếp tục cuộc họp với các sở, ngành liên quan để tìm biện pháp khắc phục, xử lý triệt để.
“Dùng nước sạch chính vì sức khoẻ của chúng ta chứ không phải câu chuyện giá, còn bệnh tật thì rất âm thầm. Tôi tin, dùng nước nhiễm mặn, dùng nước chưa sạch thì da cũng không thể đẹp, không thể sạch được”, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung kêu gọi người dân nhiệt tình ủng hộ dùng nước sạch.
Tình trạng thiếu nước sạch đang trở thành bài toán đau đầu ở nhiều địa phương trên cả nước, bởi sự tác động trực tiếp đến đời sống người dân và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.
Những năm gần đây, việc đưa vào vận hành và sử dụng hệ thống cấp nước thô cho các nhà máy sản xuất nước sạch tại Thành phố Vinh (Nghệ An) đã giúp người dân thành phố và các huyện lân cận được sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt, góp phần thực hiện mục tiêu chương trình nước sạch của tỉnh Nghệ An.
Dự án nhà máy nước sạch xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu (Nghệ An) chưa được bàn giao đưa vào sử dụng nhưng đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng gây bức xúc dư luận.
Chiều 17/9, Đồng chí Lê Xuân Đại - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì cuộc làm việc với các sở, ngành, đơn vị liên quan để nghe và cho ý kiến về dự thảo Quyết định quy định giá tiêu thụ sản phẩm nước sạch tại các đô thị trên địa bàn tỉnh do Công ty CP Cấp nước Nghệ An sản xuất, cung ứng.
Theo báo cáo của Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn Nghệ An, dân số vùng nông thôn toàn tỉnh trên 2,5 triệu người, trong đó hiện có trên 2 triệu người được cấp nước hợp vệ sinh; đạt tỷ lệ 81%.
Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Minh Ái cho biết, để công trình ''đắp chiếu'' nhiều năm, trách nhiệm thuộc về UBND xã Bồ Lý.
Đó là hiện trạng tại khu vực tái định cư khối 8, phường Nghi Hương, TX.Cửa Lò, tỉnh Nghệ An sau gần 4 năm đưa vào sử dụng. Rất nhiều người dân vô cùng chán nản vì hạ tầng bất cập, điều kiện sinh hoạt không đảm bảo, không được đấu nối nước sạch để dùng…
Dịp Tết Nguyên đán nhu cầu sử dụng nước sạch ở TP. Vinh tăng cao. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, Công ty CP Cấp nước Nghệ An đã xây dựng kế hoạch cấp nước phù hợp với từng địa bàn.
Ngư dân huyện Mường La, Sơn La hiện nuôi 15.000 con cá tầm trong lồng, nhiều con dài hơn 1m, nặng trên 30kg.