Cán bộ văn thư trường THPT ở Quảng Bình giả chữ ký để nâng điểm làm hồ sơ du học
Một cán bộ văn thư trường THPT ở Quảng Bình giả chữ ký của hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để làm giả học bạ cho học sinh đi du học.
Cán bộ văn thư trường THPT ở Quảng Bình giả chữ ký để nâng điểm làm hồ sơ du học
Một cán bộ văn thư trường THPT ở Quảng Bình giả chữ ký của hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để làm giả học bạ cho học sinh đi du học.
Từ đơn tố cáo, nhà trường phát hiện thầy chủ nhiệm lớp 8A1, Trường THCS-THPT Mỹ Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long tùy tiện nâng điểm, hạ điểm kiểm tra học kỳ.
"Mai ngày các em ra đời sẽ góp phần chữa cái căn bệnh trầm kha "học giả, bằng thật", "nâng điểm, chạy trường", không học mà muốn có tấm bằng khoe mẽ...".
Thấy điểm thi cuối kỳ của các em thấp, một thầy giáo môn Toán đã tự ý nâng điểm cho 37 học sinh.
Clip "tố cáo" có những câu nói dễ khiến người nghe liên tưởng tới việc nâng điểm ngoài quy định như: "Nốt đi, có các thầy nâng đỡ rồi", "Nhớ tên con anh này để tẹo chấm"...
Trường ĐH Hoa Sen vừa đình chỉ công tác, đồng thời chấm dứt hợp đồng với một giảng viên thỉnh giảng do bị tố “vòi” tiền hàng loạt sinh viên để nâng điểm.
Cơ quan chức năng huyện Mang Thít (Vĩnh Long) vừa xử lý kỷ luật 4 người gồm cán bộ, giáo viên Trường THCS Mỹ An vì những sai phạm liên quan đến việc nâng điểm.
Phòng GD&ĐT huyện Mang Thít (Vĩnh Long) xác nhận việc Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ An xuống làm giáo viên do không đủ chuẩn bổ nhiệm lại, không liên quan đến vụ nâng điểm 166 bài thi môn Địa lý.
Theo thẩm phán, bị cáo là hiệu trưởng trường chuyên Hòa Bình - nơi đào tạo con em ưu tú trong tỉnh, hằng ngày phải dạy học sinh về đạo đức và tính trung thực nhưng bị cáo lại đi nâng điểm thi cho 8 học sinh.
Một trường THCS ở Vĩnh Long bị tố cáo nâng điểm 167/169 bài kiểm tra học kì I môn Địa lý cho học sinh khối lớp 7 của trường. Báo cáo sau đó cho rằng, lỗi nghiệp vụ ra đề và giáo viên bộ môn tự ý nâng điểm dẫn đến sự việc trên.
Hà Giang xem xét thi hành kỷ luật Quyền Cục trưởng Cục quản lý thị trường tỉnh Hà Giang Vũ Quốc Khánh có con trong danh sách 107 thí sinh được nâng điểm thi trái quy định trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
Nhiều học sinh lớp 12 mong muốn giữ ổn định kì thi THPT quốc gia năm nay, vì lo ngại tình trạng nâng điểm, bệnh thành tích có thể xảy ra nếu xét tốt nghiệp.
Phần xét hỏi đối với bị cáo Trần Xuân Yến, nguyên Phó giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La, được chờ đợi nhất sau những lời khai của đồng phạm cho rằng hành vi sai phạm là có sự chỉ đạo, hoặc được sự đồng ý của “sếp Yến”.
ĐB Phạm Thị Minh Hiền băn khoăn: "Hóa ra vợ ông Triệu Tài Vinh là nạn nhân trong vụ gian lận điểm thi ở Hà Giang? Vậy ai là nạn nhân của ai".
Thanh tra Bộ GD&ĐT vừa thông báo kết luận thanh tra công tác tuyển sinh, quản lý đào tạo, quản lý văn bằng chứng chỉ trình độ ĐH của các trường ĐH. Theo đó trường ĐH Điện lực vi phạm hàng loạt quy định trong tuyển sinh, quản lý đào tạo và quản lý văn bằng chứng chỉ.
Tại phiên xử vụ án gian lận điểm, TAND TP Sơn La triệu tập tới 90 người làm chứng và có nghĩa vụ liên quan, trong đó nhiều người là các thí sinh được nâng điểm.
Luật sư Diệp Năng Bình khẳng định trường tự nâng điểm chuẩn để đánh trượt thí sinh là sai quy chế. Chuyên gia cho rằng cách làm này là vô trách nhiệm, không hợp tình, hợp lý.
21 cán bộ đang làm việc trong cơ quan công quyền tỉnh Sơn La sẽ không được xét thăng chức vì có con liên quan đến sửa điểm thi.
Lý giải về việc 8 bài thi môn Toán trong kỳ thi vào lớp 10, khi phúc khảo được nâng điểm rất cao, thậm chí có trường hợp được nâng điểm từ 1,75 điểm lên 8,25 điểm, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng nói "do Hội đồng chấm thi lần 1 ghép phách nhầm".
Lợi dụng ảnh hưởng của bản thân, một nữ cán bộ công an tỉnh Hà Giang đã nhờ cán bộ sở Giáo dục tỉnh này “giúp đỡ” cho 20 thí sinh được nâng điểm môn thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.
Học sinh giỏi tăng đều mỗi năm nhưng đáng lo là điểm học và điểm thi lại không tỉ lệ thuận với nhau
Bị can Trần Xuân Yến - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La khai bị Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La Hoàng Tiến Đức yêu cầu nâng điểm cho 8 thí sinh.
Theo lời khai của bị can Trần Xuân Yến - phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La, chính giám đốc sở này, ông Hoàng Tiến Đức, đã đưa thông tin của 8 thí sinh để nhờ rút bài sửa nâng điểm.
Liên quan đến thông tin Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La trực tiếp nhờ nâng điểm cho thí sinh, PV nhiều lần liên lạc nhưng vị giám đốc này vẫn im lặng.
Trong số hơn 220 trường hợp thí sinh ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình có bài thi được nâng điểm, có 51 trường hợp sau khi chấm thẩm định lại vẫn đủ điểm và tiếp tục theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng.
Nhiều thí sinh gian lận với kết quả tổng điểm ảo cao chót vót ngang nhiên chiếm chỗ trên giảng đường đại học của nhiều thí sinh học thật, thi thật. Trách nhiệm của bộ GD&ĐT trước hiện trạng này ra sao?
Theo luật sư Diệp Năng Bình, những phụ huynh nếu dùng tiền hoặc tham gia chạy điểm cho con trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2018 có thể sẽ bị khởi tố theo điều 364 Bộ luật hình sự.
Từ giáo dục gian lận sẽ tỏa ra ngoài đời, vào chốn quan trường,… tiếp tục hoành hành, đe dọa sự phát triển và an nguy dân tộc.
Cho đến nay cơ quan điều tra vẫn chưa làm rõ vai trò, trách nhiệm của bất cứ phụ huynh nào trong vụ gian lận điểm thi, trong khi đây là vấn đề dư luận rất lưu tâm, theo Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội.
Bộ Quốc phòng nhất trí với đề nghị của các học viện, trường sỹ quan buộc thôi học, trả về địa phương 7 thí sinh bị giảm điểm sau khi chấm thẩm định có tổng điểm thấp hơn điểm chuẩn trúng tuyển.