Môn Lịch sử có số lượng thí sinh chọn đăng ký dự thi tốt nghiệp nhiều nhất
Với 499.357 thí sinh chọn đăng ký, môn Lịch sử có số lượng thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 nhiều nhất trong các môn tự chọn.
Môn Lịch sử có số lượng thí sinh chọn đăng ký dự thi tốt nghiệp nhiều nhất
Với 499.357 thí sinh chọn đăng ký, môn Lịch sử có số lượng thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 nhiều nhất trong các môn tự chọn.
Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm nay, tỉnh Nghệ An vinh dự khi có 2 giải Nhất môn Lịch sử. Trong đó em Hoàng Thị Thu Hiền (lớp 12C2 - Trường THPT chuyên Phan Bội Châu) đã xuất sắc đạt thủ khoa cả nước với 18 điểm.
"Sóc Sơn không chỉ có Truyền thuyết Thánh Gióng, không chỉ có sân bay Nội Bài mà còn có có một cầu truyền hình" là câu nói từ người tiền bối truyền cảm hứng tới Nguyễn Việt Thành.
Việc thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục truyền thống và phát triển nhân cách cho học sinh.
Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu và quy định môn học lịch sử cấp trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông là môn học bắt buộc.
Một giải pháp vô cùng quan trọng giúp học sinh yêu thích môn Lịch sử là phải thay đổi cách dạy, cách học; đồng thời phải đổi mới cách kiểm tra, đánh giá theo năng lực.
Trước ý kiến xung quanh Lịch sử là môn học lựa chọn ở cấp THPT, ngày 23/4, Bộ GD&ĐT cho rằng, việc phân chia thời lượng môn học phù hợp xu hướng quốc tế, có căn cứ khoa học, phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, cả nước có 1281 điểm liệt (bằng hoặc dưới 1,0 điểm). Môn Lịch sử đứng đầu với số lượng là 540 bài thi bị điểm liệt.
Đề thi tham khảo môn Lịch sử của kỳ thi THPT quốc gia 2020 theo đánh giá của một số giáo viên, học sinh trình độ trung bình có thể đạt 7,0 điểm.
Thời điểm này, các địa phương trên cả nước đã công bố phương án tuyển sinh lớp 10. Không chỉ riêng Hà Nội, có nhiều địa phương chọn thi môn Lịch sử, thậm chí có địa phương chọn bài thi tổ hợp
Trao đổi với PV về kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, GS Phạm Hồng Tung - Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới - cho rằng: "Không chỉ riêng môn Lịch sử, cả môn Ngoại ngữ là những hành trang quan trọng nhất của thế hệ trẻ hiện nay thì cả hai đều cho kết quả đáng báo động".
Chiến tranh biên giới phía Bắc, cải cách ruộng đất cùng nhiều "khoảng trống" khác sẽ được bổ sung trong chương trình Lịch sử phổ thông mới.
Đó là em Nguyễn Hoàng Long Vũ (1999), học sinh lớp 12M Trường THPT Thanh Chương 1 (Thanh Chương, Nghệ An), sinh ra trong một gia đình bố làm công nhân, mẹ làm nghề tự do, cuộc sống gia đình bộn bề khó khăn.