Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc
Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc Được giao quản lý hàng chục nghìn m2 rừng sản xuất, người đàn ông tại Nghệ An lại bị bắt vì... phá rừng.
Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc
Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc Được giao quản lý hàng chục nghìn m2 rừng sản xuất, người đàn ông tại Nghệ An lại bị bắt vì... phá rừng.
Lợi dụng trách nhiệm được giao, Hoàng Công Ý - Trạm trưởng Trạm kiểm lâm số 3, Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đắk Lắk) đã nhận 35 triệu đồng để cho lâm tặc phá rừng giáp ranh giữa Đắk Lắk và Phú Yên.
Ước tính diện tích rừng bị khai phá, gỗ bị chặt hạ trên diện tích hàng ngàn m2. Dấu vết trên nhiều khúc gỗ, gốc cây vẫn còn rất mới…
Hàng trăm cây gỗ lớn, nhỏ có đường kính từ 40 - 100cm bị lâm tặc cưa tận gốc, nhưng các cơ quan vẫn dửng dưng không hề hay biết!
Ngày 6/9, ông Nguyễn Hữu Huân, Chi cục phó phụ trách Chi cục Kiểm lâm Gia Lai cho biết, đơn vị đã nắm được thông tin cán bộ kiểm lâm thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Ia Pa (thuộc Chi cục Kiểm lâm Gia Lai) bị hành hung khi làm nhiệm vụ.
Ngày 3/9, Công an huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với 2 bị can về tội “Huỷ hoại rừng”.
Phó Trưởng Công an xã không lập biên bản vi phạm và báo cáo cấp có thẩm quyền về lâm tặc chở gỗ mà nhận tiền hối lộ của lâm tặc để bỏ qua, mỗi lần 2-5 triệu đồng.
Mới đây, tại khu vực tiếp giáp ranh giữa xã Nghĩa Bình (huyện Tân Kỳ) và xã Lăng Thành (huyện Yên Thành) đã bị một số đối tượng tìm cách phát luỗng, thu dọn thực bì, san ủi đất rừng để nhằm mục đích biến đất rừng phòng hộ thành đất trồng keo.
Sau khi Báo pháp luật Việt Nam đăng bài “Nghệ An: Nạn phá rừng ở huyện Qùy Châu đến mức báo động nhiều cánh rừng tan hoang”, chúng tôi liên tiếp nhận được nhiều phản ánh của người dân về nạn phá rừng. Bên cạnh đó, cũng nhận được phản hồi một cách khó hiểu của chính quyền huyện này. Để rộng đường dư luận, phóng viên đã tiếp tục lặn lội trên địa bàn các xã Qùy Châu để tìm hiểu thêm tình hình.
Phát hiện lâm tặc, tổ công tác của xã Cắm Muộn (huyện Quế Phong) và lực lượng Kiểm lâm địa bàn đã đóng vai những người đi tìm trâu lạc để tiếp cận. Sau đó, bắt giữ được 3 nhóm lâm tặc gồm 8 đối tượng.
“Đây là vụ chặt phá rừng quy mô lớn, khả năng có nhiều người tham gia để lấy phong lan bán ra thị trường..." đó là một phần nội dung văn bản do ông Trần Xuân Cường, GĐ Vườn Quốc Gia Pù Mát ký gửi UBND huyện Con Cuông, Nghệ An.
Các cơ quan chức năng huyện Bảo Lâm và tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp khai quật khoảng 400 lóng thông tại tiểu khu 438A, và tiếp tục kiểm đếm số gỗ thông bị chôn lấp, để phục vụ công tác điều tra.
Trong lúc truy bắt một xe chở gỗ bỏ chạy, một cán bộ kiểm lâm Quảng Bình bị “lâm tặc” cầm gạch đánh vào đầu, phải nhập viện cấp cứu.
Lợi dụng tuyến đường tuần tra vành đai biên giới của nước bạn Lào, các đường dây gỗ lậu có thể dễ dàng tiếp cận rừng nguyên sinh biên giới Tây Nghệ An để khai thác gỗ trái pháp luật.
Nhằm trốn tránh nếu bị bắt giữ, những lâm tặc đã đục khoét số khung, máy xe tải dùng chở gỗ lậu để lực lượng chức năng không xác định được chủ phương tiện.
2 nhân viên quản lý bảo vệ rừng đã thuê người dùng cưa máy cắt hạ 32 cây gỗ với khối lượng 37,7 m3 gỗ đổ ngang đường nhằm “chặn đường đi” của lâm tặc. Việc hy hữu này xảy ra tại huyện Kbang, Gia Lai
Chi cục Kiểm lâm (Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình) vừa có báo cáo 1162/BC-KL về kết quả kiểm tra xác minh nội dung bài “Rừng đệm di sản thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng bị xẻ thịt” mà báo Infonet đã phản ánh.
Ông Khang nhận hàng trăm triệu đồng cùng nhiều gỗ quý của Phượng "râu" để nghi phạm này vận chuyển gỗ lậu trong thời gian dài.
Lợi dụng chủ trương khoanh nuôi bảo vệ rừng, chủ rừng dưới danh nghĩa thu hoạch rừng trồng đã chặt phá 4.156m2 rừng tự nhiên.
Trên đỉnh núi Phu Lon, xã Tam Đình (huyện Tương Dương, Nghệ An) nhiều cây sa mu cổ thụ bị đốn hạ không thương tiếc.
Tại khu vực cầu thuộc bản Sàn, xã Hữu Khuông, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, một khối lượng lớn gỗ rừng vừa được cưa xẻ nằm la liệt trên đường. Tìm hiểu về nguồn gốc của số gỗ này thì các chủ rừng liên quan đang đổ lỗi cho nhau.
Lâu nay, hoạt động khai thác và vận chuyển gỗ lậu ở Quảng Nam diễn ra đều đặn, vài thời điểm bùng phát dữ dội, các đối tượng lâm tặc cũng rất tinh quái, ma mãnh.
Ngày 1/2, ông Nguyễn Tiến Long, Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang (Tuyên Quang) cho biết: Khoảng 1 giờ ngày 31/1, Tổ tuần tra bảo vệ rừng đặc dụng Na Hang đang làm nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ tại thôn Tát Kẻ, xã Khâu Tinh, huyện Na Hang (Tuyên Quang), bất ngờ bị một nhóm đối tượng khai thác lâm sản trái phép phục kích ném đá khiến cán bộ kiểm lâm Lê Hồng Binh bị trọng thương, sau đó đã được đưa về Bệnh viện Việt Đức cấp cứu.
Liên tiếp nhiều vụ phá rừng bị phanh phui, hàng loạt người bị khởi tố hoặc liên đới trách nhiệm bao gồm cả dân thường lẫn những người có trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. Chưa bao giờ, nỗi đau mang tên rừng lại âm ỉ như lúc này trên địa bàn tỉnh Nghệ An, một trong những địa phương có trữ lượng rừng lớn nhất cả nước.
Bị cảnh sát phát hiện, lâm tặc đã nhấn chìm hàng chục phách gỗ xuống sông rồi bỏ chạy.
Một nhóm lâm tặc gồm 6 đối tượng vào rừng chặt phá gỗ Pơ mu trái phép vừa bị cơ quan CSĐT, Công an huyện Quế Phong (Nghệ An) khởi tố.
Ngày 10/9/2017, tại các khoảnh 9 và 13 Tiểu khu 148, Khu BTTN Pù Huống xẩy ra vụ việc có 13 cây gỗ quý pơ mu bị đốn hạ. Thực hiện điều tra xác minh, đến nay Công an huyện Quế Phong xác định được 6 đối tượng có liên quan.
Đây là một trong những giải pháp mà chính quyền xã Quang Phong (Quế Phong) đề xuất cấp thẩm quyền thực hiện nhằm bảo vệ vùng rừng giàu thuộc Khu BTTN Pù Huống sau khi xảy ra vụ việc 13 cây pơ mu bị lâm tặc đốn hạ.
Tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống vừa có 13 cây pơ mu quý hiếm bị lâm tặc đốn hạ.
Từ đầu năm 2017, các cơ quan chức năng Nghệ An đã vào cuộc quyết liệt xử lý các vụ việc vi phạm lâm luật.