Nhiều ngân hàng 'rục rịch' tăng lãi suất tiết kiệm, vì sao?
Nguyên nhân của việc tăng lãi suất một phần do tiền gửi có xu hướng giảm (-0,76% tính đến 25/3), trong khi tín dụng bắt đầu tăng trưởng dương (0,26%).
Nhiều ngân hàng 'rục rịch' tăng lãi suất tiết kiệm, vì sao?
Nguyên nhân của việc tăng lãi suất một phần do tiền gửi có xu hướng giảm (-0,76% tính đến 25/3), trong khi tín dụng bắt đầu tăng trưởng dương (0,26%).
Sau Tết Nguyên đán, lãi suất nhiều ngân hàng tiếp tục xu hướng giảm và theo các chuyên gia, lãi suất sẽ khó tăng mạnh thời gian tới.
Dù mức lãi suất không có sự biến động nhiều, nhưng gửi tiền sau Tết Nguyên đán vẫn là lựa chọn của nhiều người vì quan niệm lấy may và được nhận lì xì Tết.
Thống kê lãi suất của khoảng 30 ngân hàng tháng cuối năm 2020 cho thấy những "khuôn mặt" quen thuộc trong nhóm các ngân hàng có lãi suất tiết kiệm cao nhất cuối năm 2020 như NCB, SCB, KienlongBank.
Nguồn tiền dồi dào khiến lãi suất huy động các ngân hàng liên tục xuống thấp trong thời gian qua. Nhà đầu tư cá nhân trong nước đã dùng tiền nhàn rỗi tăng đầu tư vào chứng khoán.
Trong tuần qua, NHNN đã thực hiện bơm ròng gần 6.000 tỷ đồng qua thị trường mở. Lãi suất liên ngân hàng đã tăng ở tất cả các kỳ hạn.
Thời điểm này có tiền mặt nhàn rỗi gửi tiết kiệm hưởng lãi là sướng nhất. Lãi suất tăng cao, khách hàng được các ngân hàng chăm sóc như thượng đế. Chỉ khổ cho ai phải vay tiền, chịu lãi vay cao ngất ngưởng.