Ký ức hào hùng của thầy giáo xứ Nghệ tham gia giải phóng miền Nam
Nghe tiếng gọi tổ quốc, thầy giáo Nguyễn Hồng Bá (Nghệ An) gác lại giáo án lên đường nhập ngũ, góp công vào chiến thắng 30/4 lịch sử.
Ký ức hào hùng của thầy giáo xứ Nghệ tham gia giải phóng miền Nam
Nghe tiếng gọi tổ quốc, thầy giáo Nguyễn Hồng Bá (Nghệ An) gác lại giáo án lên đường nhập ngũ, góp công vào chiến thắng 30/4 lịch sử.
Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975 có nhiều trận đánh đã đi vào lịch sử dân tộc. Trong đó, có một trận đánh tuy quy mô không lớn nhưng mang ý nghĩa vô cùng to lớn, thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân đội ta - Trận đánh cầu Rạch Chiếc ở cửa ngõ Đông Bắc. Tại đây, các chiến sỹ đặc công biệt động của các đơn vị Z23, Z22 và D81, Lữ đoàn 316 chiến đấu anh dũng để chiếm giữ, đón đại quân tiến vào trung tâm thành phố.
Dù nhiều đường dây buôn người giả mác “việc nhẹ, lương cao” đã bị triệt phá, vẫn có nhiều người sập bẫy. Hậu quả, họ bị đánh đập, ép gọi gia đình bán tài sản chuộc thân hoặc liều mình bỏ trốn.
Để vào hang bắt cọp, Ban chỉ đạo kế hoạch phản gián CM12 quyết định cử một số trinh sát của ta thâm nhập vào các tổ chức của địch, với những “vai diễn” là đặc phái viên và cơ sở của chúng, thâm nhập vào tổ chức đầu não của địch để hoạt động.
Đứng trong hàng ngũ Đội cảm tử quân chuyên rà phá bom mìn của quân giặc thả xuống chiến trường, ông Thiện từng được đồng đội truy điệu sống 2 lần trước khi vào làm nhiệm vụ.
Khi bác sĩ trẻ Trần Thế Linh vừa vào TP HCM để học thì dịch COVID-19 bùng phát. Mặc dù, không phải trách nhiệm được giao nhưng bác sĩ Linh vẫn quyết tâm ở lại cùng đồng nghiệp tham gia chống dịch.
Có những chuyện dù đã lùi vào quá khứ, có những người dù đã đi xa, nhưng vẫn để lại trong lòng những người ở lại một vết đau như vừa bị cứa ngày hôm qua vậy.
Tất cả mọi người phải nằm ở trong xe suốt 15 hoặc 16 giờ. Họ không thể di chuyển, hoặc ngồi hoặc đứng. Còn chiếc xe thì giống như một ngôi mộ đang di chuyển.
Tại Hà Nội, sự hồi sinh của cách mạng thật lạ thường. Hôm trước cả thành phố còn tê liệt vì nạn đói. Hôm sau tất cả sôi lên, hàng vạn, hàng vạn người kéo đi như dòng thác.
Câu chuyện của cô gái trẻ Lindsy dưới đây chỉ là một trong số vô vàn trường hợp kết hôn ở tuổi vị thành niên tại Mỹ gần 20 năm qua.
Đôi khi, chỉ muốn khóc khi nhìn về cái con đường vô tận trong ký ức của đứa trẻ ngày ấy, cái ký ức xanh ngắt bởi Tre, tươi mát bởi Tre rồi lớn lên cùng Tre.
65 năm đã trôi qua, nhưng những hình ảnh về năm tháng “ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt”, những trận chiến đấu ác liệt với địch giành giật từng tấc đất, từng đoạn hào diễn ra trên Đồi A1, những cảm xúc đặc biệt hân hoan trong ngày vui chiến thắng vẫn còn đó trong ký ức của ông Phạm Bá Miều, người từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Tròn 60 năm trôi qua, những cô gái, chàng trai xứ Nghệ tuổi mười tám, đôi mươi trên tuyến lửa Trường Sơn năm xưa giờ tóc đã điểm bạc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhiều thanh niên đã xung phong lên đường nhập ngũ. Ở Đô Lương, đã có gần 100 người trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Có những gia đình là mấy anh em đều tham gia chiến dịch; trong đó có 3 anh em Hoàng Ngọc Nhẫn, Hoàng Đình Thuyết, Hoàng Đình Thảo ở xã Lạc Sơn.
Theo Đại tá Hoàng Thương, Đại tướng Lê Đức Anh là một vị tướng "điềm tĩnh, rất quý mến và thương yêu anh em".
Xã Nam Tuấn (Hòa An, Cao Bằng) đã may mắn không bị quân xâm lược Trung Quốc xóa sổ trong cuộc chiến biên giới 1979. Không bị xóa sổ, nhưng không thiếu những mất mát, đau thương.
Sáng mùng 1 Tết, gia đình doanh nhân Nguyễn Sơn Hà có cách chào đón năm mới khá đặc biệt.
Bản làng nghèo ở miền Tây xứ Nghệ bỗng chốc nổi tiếng, nghìn người tứ xứ đổ về tìm vận may. Ở “thủ phủ đá quý” có người đổi đời từ một vốc đất nhưng có kẻ phải bỏ mạng trên đồi.
Trong bộ quần áo tươm tất, cậu bé chừng 6, 7 tuổi cầm số tiền lớn đi mua sắm. Phía sau, những đứa trẻ ăn vận cũ kỹ, rách rưới cứ tròn mắt ngưỡng mộ...
Không được đáp lại tình cảm, vị khách Việt kiều buồn bã, bỏ về Mỹ. Trước khi đi, ông gửi cho Nhi phong bì, bên trong đựng thẻ ATM và mật khẩu. Ông khuyên cô bỏ nghề, lấy số tiền đó thay đổi cuộc sống.
Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của các em gái mới lớn trong nhiều bản làng vùng sâu, vùng xa ở miền Tây Nghệ An, các đối tượng mua bán người đã dùng nhiều mánh lới để lừa bán các em sang Trung Quốc...
Lấy chồng 7 năm nhưng mãi không thể có con, giờ đây thì chị lại rơi vào cảnh "bệnh tật đầy mình" và một cuộc hôn nhân đang đến bờ tan vỡ.
Những người đã dùng tất cả tuổi trẻ của mình để đánh đổi lấy tự do cho đất nước, để rồi những vết thương nhức nhối còn mãi đeo bám trên thân thể.
Sau 3 năm kể từ ngày án mạng kinh hoàng cướp đi người chồng, người cha, cuộc sống của 3 mẹ con như lâm vào ngõ cụt. Trong những giây phút tuyệt vọng nhất, người phụ nữ bất hạnh lại hồi tưởng về ký ức đẹp đẽ bên chồng mình.
Chủ tịch HĐQT VietinBank Nguyễn Văn Thắng cho hay, với khoảng 600 ngàn tỷ đồng nợ xấu có thể xây được 3 sân bay Long Thành.
Đêm tri ân, đêm 'Dwelling, Quốc học trong tôi là…' với những niềm vui, giọt nước mắt, những cái ôm thật chặt... đã trở thành ký ức khó quên với hơn 400 em học sinh Quốc học Vinh.
Đại úy Nguyễn Văn Minh may mắn có những năm tháng được đứng trong đội cảnh vệ, luôn ở bên và bảo vệ sự an toàn tuyệt đối cho Bác Hồ. Với ông, đó là những ký ức mãi không phai nhòa.
Chiến tranh đã lùi xa 42 năm, nhưng ký ức về năm tháng hào hùng vẫn vẹn nguyên với những phóng viên chiến trường mà một thời họ vào sinh ra tử.
Trong lúc đợi, tôi bỗng nhìn lại những dòng chú thích trong quyển sổ tiết kiệm. Lật qua, lật lại… Từng ký ức hạnh phúc, từng niềm vui của cuộc hôn nhân này cứ thế xuất hiện trong đầu tôi. Từng giọt nước mắt khẽ khàng rơi…
Ký ức về cuộc chiến biên giới tháng 2/1979 ấy vẫn ám ảnh bà Cung. Ngày bà địu con trai hơn một tuổi trên lưng để chạy tránh bom đạn quân giặc, giắt theo lưng quần chiếc nồi nhỏ để nấu cơm dọc đường…