Đồng loạt khám xét, đưa 30 đối tượng khai thác cát ở Thanh Hoá về Hà Nội điều tra
Được biết, các đối tượng đều nằm trong đường dây khai thác cát trái phép trên sông Chu, thuộc địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá
Đồng loạt khám xét, đưa 30 đối tượng khai thác cát ở Thanh Hoá về Hà Nội điều tra
Được biết, các đối tượng đều nằm trong đường dây khai thác cát trái phép trên sông Chu, thuộc địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá
Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã làm rõ dấu hiệu vi phạm quy định về khai thác cát của Công ty Thiên An Phát và các đơn vị liên quan, khởi tố 4 người
Tình trạng khai thác cát vượt mức tại xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã làm dấy lên làn sóng phản đối gay gắt từ người dân địa phương.
Cho rằng các tàu hút cát khai thác ra khỏi phạm vi cấp phép, gây sạt lở bờ sông Lam, nhiều người dân huyện Thanh Chương, Nghệ An mang cờ, trống ra phản đối.
Ông Lưu Bình Nhưỡng bị cáo buộc dùng danh nghĩa đại biểu Quốc hội để tác động, can thiệp chính quyền, tòa án... nhằm giúp đỡ nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản và nhận hàng trăm nghìn USD, bất động sản để giúp một số doanh nghiệp.
Sáng 18-10, phiên đấu giá điểm mỏ cát ĐB2B ở xã Điện Thọ (Điện Bàn, Quảng Nam) bắt đầu và được kết thúc lúc… 4h08 tảng sáng 19-10. Giá khởi điểm 1,4 tỉ đồng nhưng chốt phiên tới 370 tỉ đồng.
Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Công an tỉnh Nghệ An về tăng cường phòng, chống các loại tội phạm trong lĩnh vực khoáng sản, qua công tác nắm tình hình, Đội Cảnh sát đường thuỷ (Phòng Cảnh sát giao thông) chủ trì, phối hợp với Công an Nam Đàn, phát hiện 02 trường hợp khai thác cát trái phép.
Ông Lê Quang Bình - Chủ tịch HĐQT Đầu tư Trung Hậu đã chỉ đạo nhân viên và thuê các đối tượng liên quan tổ chức khai thác bước đầu xác định là hơn 4,78 triệu m3 cát, vượt trữ lượng được cấp phép trên 3,2 triệu mét khối, có trị giá tạm tính khoảng 253 tỷ đồng.
Hoạt động khai thác cát trên sông Lam đoạn qua xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An diễn ra ngoài khung giờ quy định và sát bờ đang sạt lở. Hoạt động này, có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường và thất thoáng khoáng sản.
Tỉnh Nghệ An đã nhiều lần thành lập đoàn kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Lam. Thế nhưng, thực trạng này vẫn liên tục tái diễn.
Thời gian gần đây, nhiều vụ vi phạm trong khai thác cát trên sông Lam (Nghệ An) được được lực lượng chức năng phát hiện, xử lý. Tuy nhiên, để chấm dứt hoàn toàn tình trạng trên, đòi hỏi cần có sự vào cuộc tích cực của lực lượng liên ngành…
UBND tỉnh Nghệ An đã có quyết định xử phạt 2 doanh nghiệp khai thác cát trên sông Lam mỗi doanh nghiệp 900 triệu đồng vì khai thác vượt công suất. Ngoài ra, cả 2 đơn vị này cùng bị đình chỉ khai thác khoáng sản trong vòng 5,5 tháng.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty TNHH Hoàng Nguyên, có địa chỉ tại phường Hưng Bình (TP. Vinh).
Tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên sông Lam (thuộc tỉnh Nghệ An) với thủ đoạn ngày càng tinh vi để đối phó lực lượng chức năng.
Ngày 16/5/2022, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi "Vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên" quy định tại điều 227 Bộ luật Hình sự. Vụ án liên quan đến hoạt động khai thác cát trái phép ở huyện Thanh Chương (Nghệ An).
3 tàu dã cào vi phạm khai thác thủy sản trên vùng biển huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã bị lực lượng chức năng của BĐBP Nghệ An phát hiện, bắt giữ.
Ngày 17/7, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về Môi trường, Công an tỉnh Nghệ An phối hợp với Công an huyện Hưng Nguyên phát hiện nhiều đối tượng đang khai thác cát trái phép trên sông Lam thuộc địa phận xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên.
Lực lượng cảnh sát môi trường (Công an tỉnh Nghệ An) vừa bắt giữ 3 tàu khai thác cát trái phép trên sông Lam. Qua lời khai, lực lượng chức năng còn phát hiện hàng nghìn m3 cát không rõ nguồn gốc của một chủ bến gần đó.
Nhiều hộ dân khối Hồng Hải, phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) đang bức xúc, phản đối việc một doanh nghiệp nạo vét lòng sông Lạch Cờn nhưng lại khai thác cát sát với đê biển.
Chống “cát tặc” hoành hành, “đại náo” trên các dòng sông đang là vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm trong “cuộc chiến” gìn giữ ANTT, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản.
Để chấn chỉnh, quản lý cát, sỏi lòng sông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông, ngày 24/02/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 23/2020/NĐ-CP nhưng tại tỉnh Nghệ An vẫn chưa đi vào nề nếp.
Mặc dù được cấp phép khai thác cát, sỏi nhưng các chủ mỏ lại ngang nhiên đắp một con đê chặn gần hết dòng sông Hiếu, gây biến đổi dòng chảy, sạt lở đất.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Nghệ An kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi sai phạm trong hoạt động khai thác, vận chuyển… cát sỏi.
Kết quả kiểm tra của Đoàn kiểm tra liên ngành huyện Tân Kỳ về việc chấp hành pháp luật trong quá trình khai thác khoáng sản (cát, sỏi) và an toàn lao động cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp được kiểm tra đều có vi phạm, sai phạm.
Bị phát hiện khai thác cát trái phép, tài xế điều khiển xe ben tông gãy xương đùi một cán bộ địa chính xã.
Công an huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long) đã nổ súng bắn chỉ thiên và bắt giữ 2 "cát tặc" lén lút khai thác cát trên sông Hậu.
Ngày 30/10, TAND tỉnh Nghệ An mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Văn Trường (SN 1996) trú tại xã Hưng Lợi, huyện Hưng Nguyên về tội "Vi phạm quy định về khai thác tài nguyên".
Những năm qua, việc quản lý hoạt động khai thác cát trái phép ở các huyện miền núi tỉnh Nghệ An gặp rất nhiều khó khăn do nhiều lý do. Đặc biệt là nhu cầu sử dụng cát để xây dựng dân dụng cũng như các công trình khác khá lớn nhưng lại không có mỏ cát nào được cấp phép.
Bị đe dọa khi ghi hình tàu khai thác cát của đơn vị khác, con trai chủ doanh nghiệp ở An Giang rút súng ngắn bắn dằn mặt.
Thiếu trách nhiệm trong công tác quản lý nhà nước dẫn đến tình trạng khai thác cát trái phép kéo dài trong nhiều năm qua, mới đây, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên đã bị Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An phê bình.