Trái cây Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam
Các loại trái cây Trung Quốc liên tục xuất hiện tại chợ, siêu thị và cửa hàng trái cây thời gian gần đây. Mẫu mã đa dạng và mức giá phải chăng là những yếu tố thu hút người mua.
Trái cây Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam
Các loại trái cây Trung Quốc liên tục xuất hiện tại chợ, siêu thị và cửa hàng trái cây thời gian gần đây. Mẫu mã đa dạng và mức giá phải chăng là những yếu tố thu hút người mua.
Hàng hoá Trung Quốc hiện đang bán tại chợ chủ yếu từ các kho lạnh được trữ trước đó.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết, nếu dịch kéo dài, việc thông thương, đi lại tại các cửa khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc bị hạn chế thì chắc chắn lưu lượng hàng hóa thông qua các cửa khẩu sẽ bị ảnh hưởng.
Thời gian gần đây, sản phẩm tôm hùm đất nguyên đuôi đổ bộ về thị trường bán với giá siêu rẻ, được các bà nội trợ cuồng mua về ăn.
Nhập lậu bánh trung thu trứng chảy giá chỉ vài chục ngàn, về trong nước bán 150.000-250.000 đồng/hộp. Vì buôn bán siêu lợi nhuận, các đối tượng thường xuyên xé lẻ hàng vận chuyển, thay đổi điểm tập kết để qua mặt cơ quan chức năng.
Mỹ sẽ áp mức thuế 10% đối với 300 tỷ USD hàng hóa và sản phẩm nhập khẩu Trung Quốc từ ngày 1/9 dù các cuộc đàm phán đang diễn ra.
Bước đầu cơ quan Công an xác định, công ty Sa Huỳnh có hành vi gian dối khi nhập hàng từ Trung Quốc về gắn mác Asanzo để bán trong nước.
Cơ quan Hải quan đang rà soát xác minh hành vi vi phạm của các Công ty trong việc sản xuất mặt hàng gỗ dán xuất khẩu sang Mỹ.
Không tính mận Việt Nam, mận Mỹ hay Úc, chỉ riêng mận Trung Quốc, trong vòng chưa đầy 4 tháng dân Việt đã ăn hết khoảng trên 3.000 tấn.
Gần một tháng kể từ ngày bị rơi vào nghi vấn thay đổi xuất xứ hàng hoá, Công ty cổ phần tập đoàn Asanzo đã gần như kiệt quệ.
Vụ việc Asanzo trước tiên là vi phạm pháp luật, sau là vi phạm đạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm đối với xã hội và đó là con đường “chụp giật”.
Trước nghi vấn “Asanzo là hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam”, CEO tập đoàn Asanzo - ông Phạm Văn Tam cho biết sản phẩm Asanzo không phải “Made in Việt Nam” mà xuất xứ tại Việt Nam.
Khẩu trang ninja bịt kín khuôn mặt vừa xuất hiện trên thị trường sản phẩm chống nắng năm nay đã khiến hội chị em phát cuồng, đua nhau đặt mua để chống chọi với cái nắng nóng gay gắt của mùa hè.
Định kiến về hàng hóa “made in China” đã dần được xóa bỏ. Trung Quốc đang thực hiện đúng như cách mà Nhật Bản đã làm trong cuộc cách mạng cải tiến chất lượng sản phẩm vào những năm 1960.
Vỏ bên ngoài màu trắng rất giống với dưa lê Việt nhưng trọng lượng của dưa lê bí ngô Trung Quốc lại gấp 2-3 lần dưa lê Việt. Loại dưa này đang đổ bộ và được bày bán tràn ngập thị trường, giá dao động từ 15.000-20.000 đồng/kg.
Những chiếc bánh mì que Trung Quốc giá chỉ 3.000-4.000 đồng/chiếc, dài khoảng một gang tay, được quảng cáo là làm từ ngàn lớp bánh với đủ loại nhân... đang đổ bộ và gây cơn sốt. Đáng chú ý, loại bánh này có thể để được 3-6 tháng mà không sợ hỏng.
Chân gà cay, bánh trôi tàu, kem, hạt dẻ tẩm mật ong hay bánh sữa chua chảy tràn, bánh chuối,... Các loại đồ ăn vặt được quảng cáo “hàng nội địa Trung Quốc’ đang lên cơn sốt, được bày bán tràn lan trên thị trường. Trong khi đó, người dân liều mình, bỏ tiền triệu để mua về ăn.
Củ mã thầy lấy buôn chỉ 13.000-16.000 đồng/kg, ra khỏi chợ đầu mối Long Biên ngay lập tức được bán với giá 40.000-50.000 đồng/kg. Nhiều người mua củ này về chế biến thành đủ món vì nghĩ đó là đặc sản Việt Nam mà không hề hay biết có rất nhiều hàng Trung Quốc đội lốt.
Mặc dù mới bước vào đầu mùa hè, song kem Trung Quốc đã phủ sóng khắp thị trường, được người dân ồ ạt mua về ăn giải nhiệt bởi được gắn mác “hàng nội địa Trung Quốc”, và quan trọng hơn là giá loại kem này khá rẻ.
Bánh trôi tàu - món ăn vặt được nhiều người ưa chuộng mỗi khi đông về. Nhưng để không phải ra đường tìm nơi bán giữa trời giá buốt, chị em năm nay có thể đặt mua bánh trôi tàu của Trung Quốc, nấu 15 phút là xong. Loại bánh được quảng cáo để cả năm không hỏng.
Được quảng cáo là loại rau tiến vua, đặc sản nổi tiếng ở vùng đất Sapa (Lào Cai) - cải mầm đá khiến chị em Hà thành tranh nhau mua với giá từ 50.000-60.000 đồng/kg. Thế nhưng, ít ai biết, không ít cải mầm đá có bán trên thị trường hiện nay là hàng Trung Quốc đội lốt, còn Sapa có rất ít và chưa đến mùa thu hoạch.
Doanh thu 9 tháng đầu năm nay của cửa hàng là hơn 14 tỷ đồng, với số thuế đã nộp là trên 200 triệu.
Nhân viên cửa hàng đã tự ý mua sản phẩm khăn lụa tơ tằm trên thị trường về cắt bỏ nhãn gốc Made in China sau đó khâu nhãn KhaiSilk Made in Việt Nam để bán cho khách hàng.
Táo đá, táo mini, táo tàu, táo đường, táo cherry là tên 5 loại táo Trung Quốc đang bán ngập chợ Việt Nam thời điểm này. Nếu người tiêu dùng không biết cách phân biệt, rất có thể sẽ chọn mua nhầm các loại táo của Trung Quốc dù không mong muốn.
Một chiếc chân gà muối giá 10.000 đồng, gói 100g giá 30.000 đồng, gói 180g giá 50.000 đồng,... Chân gà muối đóng trong bao bì toàn chữ Trung Quốc đang được bày bán tràn ngập chợ mạng, trở thành món ăn vặt hay món nhậu khoái khẩu của nhiều người gần đây.
Máy có giá 100 USD với thiết kế giống với các thông tin rò rỉ về iPhone 8 trước đó nhưng phần cứng và phần mềm rất kém.