Trước thực trạng dịch tả lợn châu Phi tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường và gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi, UBND tỉnh Nghệ An đã có Chỉ thị 45/CT-UBND về tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Để chủ động kiểm soát, xử lý kịp thời, hiệu quả dịch bệnh động vật, đặc biệt là bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP), hạn chế thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây ra, hôm nay (30/10), UBND tỉnh ban hành Công điện khẩn số 43/CĐ-UBND yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã; Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ngành cấp tỉnh có liên quan triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật.
Qua kiểm tra thực tế tại cơ sở đồng chí Nguyễn Văn Đệ đã ghi nhận những kết quả đạt được trong công chống dịch bệnh DTLCP của huyện Tân Kỳ, các ổ dịch cơ bản đã được khống chế, chỉ còn một số ổ dịch
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện có trên 40 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 14 huyện, thành, thị. Đặc biệt, hiện nay dịch diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát ra diện rộng.
Thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 14/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP), tại Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 08/8, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện, lãnh đạo các Sở, ngành, đơn vị liên quan tập trung thực hiện các nhiệm vụ để tăng cường công tác phòng, chống, kiểm soát bệnh dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn tỉnh kịp thời, hiệu quả.
Địa phương nào không chấn chỉnh việc vứt xác động vật ra ngoài môi trường thì Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã đó phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh.
Hôm nay (23/11), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ ký ban hành Chỉ thị số 35/CT-UBND về việc tập trung chỉ đạo công tác phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi.
Dịch tả lợn châu Phi, bò nổi cục bùng phát khiến người chăn nuôi gia súc ở Nghệ An gặp nhiều khó khăn. Nhiều trang trại, hộ gia đình chăn nuôi đến thời kỳ xuất chuồng không thể bán, thua lỗ hàng trăm triệu đồng.
Từ đầu năm đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi tái bùng phát trở lại trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã khiến nhiều hộ nông dân lâm cảnh trắng tay. Dịch bệnh đã xảy ra tại 17 huyện với tổng số lợn đã tiêu hủy là 3.370 con, tổng trọng lượng hơn 200 tấn.
Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp, tuy nhiên, một số hộ dân trên địa bàn huyện Thanh Chương (Nghệ An) vẫn lén lút vứt xác lợn chết ra sông, làm ô nhiễm môi trường và tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Tại huyện Thanh Chương (Nghệ An), lực lượng chức năng đã tiêu hủy 143 tấn lợn hơi bị dịch tả lợn Châu Phi. Hiện, công tác phòng chống đang diễn ra khẩn trương.
Tính đến sáng 20/9, trên địa bàn huyện Quỳ Hợp đã xuất hiện dịch tả lợn Châu Phi tại 2 xã Nam Sơn và Châu Thái với 50 con lợn đã bị tiêu hủy, tổng trọng lượng 3.400kg.
Sau khi Báo Công lý phản ánh về việc cán bộ thú y tự kết luận lợn không bị dịch tả lợn Châu Phi, hộ ông Dương Văn Thảo đã được chính quyền sửa sai bằng “tiền ngân sách xã”.
Dù Bộ NN-PTNT cho biết nguồn cung thịt lợn khá dồi dào do dịch tả lợn châu Phi về cơ bản được kiểm soát, lợn tái đàn đã có bán ra thị trường, song những ngày gần đây giá mặt hàng này bất ngờ tăng vọt, lên mức kỷ lục.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến vừa ký công văn yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp gian lận, trục lợi chính sách hỗ trợ tiêu huỷ dịch tả lợn châu Phi.
Thiệt hại do dịch tả lợn châu phi (DTLCP) rất lớn đối với người chăn nuôi tại Nghệ An. Tuy nhiên, do thời gian dịch bệnh kéo dài nên nhiều địa phương thiếu đất để tiêu hủy số lợn chết do mắc bệnh này.
Tại thời điểm phát hiện những con lợn trên xe đều trong tình trạng sức khỏe yếu, có con sắp chết. Những con lợn này được xác định xuất phát từ vùng dịch lợn Châu Phi thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.