Nhà trường bị "tố" dạy thêm trong giờ… chính khóa!
Một trường THPT ở Đắk Lắk bị phản ánh xếp lịch học thêm trùng học chính khóa nên học sinh bỏ học môn thể dục, giáo dục quốc phòng đi học thêm.
Nhà trường bị "tố" dạy thêm trong giờ… chính khóa!
Một trường THPT ở Đắk Lắk bị phản ánh xếp lịch học thêm trùng học chính khóa nên học sinh bỏ học môn thể dục, giáo dục quốc phòng đi học thêm.
Bộ GD&ĐT kiểm tra Sở GD&ĐT tại các tỉnh, gồm: Quảng Ngãi, Bạc Liêu, Hưng Yên, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bình Phước, Quảng Bình, Ninh Thuận... về các nội dung liên quan lựa chọn sách giáo khoa, dạy thêm, học thêm…
Nhiều lo ngại về việc câu chuyện tiêu cực sẽ lại tiếp diễn, nếu thầy cô được trao quyền dạy thêm cho chính học sinh của mình ở trên lớp.
Dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định khá chặt chẽ tại dự thảo Thông tư Quy định dạy thêm, học thêm. Giáo viên khó có thể dạy thêm tràn lan nếu hiệu trưởng làm đúng nguyên tắc dạy thêm, học thêm theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý, thay thế cho Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm hiện hành. Thời hạn lấy ý kiến là đến ngày 22/10.
Hiệu trưởng các trường phải chịu trách nhiệm nếu để giáo viên dạy thêm trong thời gian học sinh nghỉ hè.
Thời gian qua nhiều địa phương ban hành lệnh chấn chỉnh hoạt động dạy thêm, học thêm, đặc biệt, trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục trong công tác quản lý.
Nhiều chuyên gia, phụ huynh đồng tình với đề xuất quy định dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện, song cần những quy định rất cụ thể về điều kiện tổ chức, nội dung giảng dạy...
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng cần phải đưa việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý xử lý bên ngoài trường học...
UBND TP Hà Tĩnh vừa yêu cầu các đơn vị liên quan trên địa bàn thực hiện việc tổ chức phát động 'Ngày Chủ nhật không dạy thêm, học thêm'.
ĐBQH Nguyễn Minh Đức cho rằng, hệ thống lương cho giáo viên các bậc phổ thông còn nhiều nơi chưa đáp ứng, cho nên dẫn đến phải tổ chức dạy thêm.
Áp lực học thêm quá nhiều tại Trường THPT Lê Hữu Trác (Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) đã khiến nhiều em học sinh và phụ huynh bức xúc.
Cử tri tỉnh Hà Tĩnh kiến nghị sửa đổi hoặc thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêm.
Các giáo viên dạy môn "phụ" thấy chạnh lòng khi không được coi trọng, muốn dạy thêm để tăng thu nhập cũng khó, chỉ ngậm ngùi sống nhờ vào đồng lương ít ỏi.
Chứng kiến các giáo viên dạy thêm Toán, Văn, Anh thu nhập trăm triệu mỗi tháng, nhiều thầy cô Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Giáo dục công dân không khỏi chạnh lòng.
Nhiều giáo viên thẳng thắn nói hoạt động dạy thêm mang lại thu nhập tới trăm triệu mỗi tháng, nên ngay cả khi lương ở trường tăng cao họ cũng không bỏ dạy thêm.
Mặc dù Bộ GD&ĐT có quy định giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa nhưng trên thực tế phụ huynh cho biết, con đang phải đi học thêm rất nhiều.
"Các em và gia đình không muốn đi học thêm nhưng vì thầy cô lớp mình đã nhắc nhở mà không đi học sẽ rất ái ngại, vì vậy nhiều em phải đăng ký học trong khi không muốn, thậm chí ấm ức", thầy Bình nói.
Chuyện dạy thêm, học thêm đã được đề cập từ nhiều năm nay, nhưng vẫn gây nhiều tranh cãi trong xã hội. Hiện nay, việc học thêm, dạy thêm diễn ra tràn lan, sôi động từ nông thôn đến thành thị.
Dạy thêm học thêm không phải bây giờ mới diễn ra mà có từ rất lâu, cách đây 30-40 năm. Vì thế, từ thực tế “càng cấm càng làm” như hiện nay, chúng ta nên bàn giải pháp để việc học thêm, dạy thêm như thế nào để thực sự hiệu quả.
Trước đề xuất của một số cử tri về việc đưa dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện và Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) nên xây dựng quy định cụ thể và giao trách nhiệm quản lý này xuống từng địa phương, thậm chí từng trường học, Bộ GD&ĐT đồng tình với đề xuất này.
Hè nào cũng vậy, cứ kết thúc học kỳ 2 của năm học là bố mẹ chạy đôn chạy đáo tìm chỗ cho con học thêm. Đôi khi không muốn nhưng nhu cầu của phụ huynh khiến các giáo viên phải chạy theo “điệp khúc” này.
Học trực tuyến kéo dài, hiệu quả không cao như trực tiếp khiến nhiều phụ huynh, học sinh lo lắng và tìm đến các lớp học thêm trực tuyến cho con.
Dạy thêm cho vài học sinh cuối cấp theo yêu cầu của phụ huynh nhưng rồi sau đó cô giáo đã phải quyết định làm đơn xin nghỉ việc vì tổn thương đan xen thất vọng.
Nhiều nơi "mật phục" để "bắt" các trường hợp giáo viên dạy thêm, xử lý, xử phạt. Tuy nhiên, tôi cho rằng cách ứng xử với nhà giáo như thế này chưa phù hợp và cần có cách quản lý khác.
Sở GD&ĐT Hải Phòng vừa có Văn bản về việc điều chỉnh một số biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố.
Gia đình không có điều kiện cho con học thêm, cô giáo chẳng những không thông cảm mà còn “trù dập” con tôi đến cùng.
Những thầy cô giỏi sẽ thu hút học trò bằng tài năng, chỉ có những giáo viên dở mới phải dùng thủ đoạn ép trò đi học thêm.
Chứng kiến một số đồng nghiệp dùng chiêu trò ép học sinh đi học thêm tôi rất bức xúc, tôi nghĩ những người này nên bỏ nghề.
Đi học thêm, cô dạy các dạng bài mẫu, đến giờ kiểm tra, học sinh chỉ cần thay số phù hợp câu hỏi, cuối cùng các em đạt điểm cao, cả cô, phụ huynh ai cũng vui mừng.