Bao giờ ông Hoàng Văn Cúc (Nghệ An)được công nhận “Người hoạt động Cách mạng trước năm 1945” đang là câu hỏi còn gây bức xúc không chỉ cho người thân mà cả tổ chức Đảng và chính quyền cơ sở - nơi ông sinh ra (xã Hồng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An).
Ngày 6/12, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 878/KH-UBND về việc thực hiện đảm bảo công tác chính sách người có công với cách mạng và an sinh xã hội trong dịp Tết nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Bác Hồ đã đi xa nhưng tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người còn mãi thẩm thấu vào trái tim, khối óc mỗi người dân Việt Nam. Sinh thời, Bác không dùng khái niệm Nhà nước pháp quyền nhưng tư tưởng của Người về Nhà nước pháp quyền đã được thể hiện trong toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang với tư cách là người sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Từ giữa mùa giải 2021, SLNA đã bắt đầu có những cuộc cách mạng mạnh mẽ về nhiều mặt. Tuy nhiên, như một bàn cờ, đội bóng xứ Nghệ liệu có thể xoá hết để làm lại?
Trung tá Đặng Văn Việt - người từng được mệnh danh là "Hùm xám đường số 4" do thành tích chỉ huy đơn vị trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, vừa qua đời ở tuổi 102.
Chuỗi trận thê thảm trong hàng loạt mùa giải thảm thương trở thành hệ quả để Hải Phòng tạo nên một cuộc thay máu trên cương vị Chủ tịch đội bóng. Vậy với SLNA, đội bóng này có dám làm nên một cách mạng?
Cách đây 87 năm, với khí thế tiến công mạnh mẽ, nhân dân ta đã làm nên một cao trào cách mạng vô cùng mạnh mẽ - cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
Một bài báo giành được 3 giải thưởng lớn nhân Ngày báo chí cách mạng VN 21-6 là câu chuyện về lòng dũng cảm của các cô giáo Trường mẫu giáo An Hiệp (huyện Tuy An, Phú Yên).
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 92 năm Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam, Phó Bí thư Tỉnh ủy Lê Quang Huy yêu cầu: Hội Nhà báo tỉnh, các cơ quan chủ quan tăng cường đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, thường xuyên lắng nghe ý kiến góp ý, phê bình của bạn đọc để xây dựng những tác phẩm báo chí có chất lượng cao, có tính thời sự, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thông tin luôn mở rộng của bạn đọc.
Sáng 19/6, nhân dịp kỷ niệm 92 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/62017), đồng chí Nguyễn Xuân Sơn – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đến chúc mừng các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh.
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng và cuộc đời đấu tranh vĩ đại của mình, Người luôn coi “con người” là vốn quý nhất, là yếu tố quyết định của sự nghiệp cách mạng. “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mượn câu nói trên để chỉ ra tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục. Qua những bức thư Bác gửi giáo viên, học sinh, lời dạy của Bác đã thấm sâu vào lớp lớp thế hệ trẻ; là nguồn cổ vũ, gửi gắm trọn niềm tin của Người vào thế hệ trẻ. Những bức thư Bác viết đã trở thành chân lý của thời đại.
Cứ mỗi dịp tháng 5 về, hàng triệu trái tim người Việt và bạn bè trên khắp thế giới lại tưởng nhớ đến ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng vĩ đại và lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam.
Không chỉ để lại cho dân tộc một sự nghiệp cách mạng vẻ vang chưa từng có trong lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản cao quý, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức của người cách mạng - phẩm chất tận trung với nước, tận hiếu với dân. Điều này được thể hiện rõ nét suốt trong quá trình sống và hoạt động cách mạng của Người.
Trải qua thời lượng hơn 100 phút, khán giả xem phim đã được hiểu thêm về bối cảnh lịch sử thời gian vị lãnh tụ trẻ hoạt động cách mạng ở Xiêm ( Thái Lan)
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, mặc dù bận trăm công nghìn việc, nhưng Bác Hồ vẫn thường xuyên quan tâm và dành tình thương yêu tới đồng bào các dân tộc trên Tây Bắc.
Sau hơn 20 năm ở ổn định trên mảnh đất được chính quyền địa phương cấp theo diện gia đình có công với cách mạng, bỗng dưng một ngày, gia đình nạn nhân đioxin - Nguyễn Đình Hiệu (xã Hòa Sơn, Đô Lương, Nghệ An) rơi vào cuộc kiện tụng khi một gia đình khác cũng có GCNQSDĐ trên thừa đất đó.
Những Công Phượng, Xuân Trường có trổ hết được tài năng trên sân, phụ thuộc không ít vào con mắt chiến thuật và dùng người của HLV Hữu Thắng. Giới mộ điệu chờ đợi một cuộc cách mạng thực sự từ ông thầy xứ Nghệ.
Trong chuyến thăm, hai bên sẽ trao đổi các phương hướng chiến lược, biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ lẫn nhau phát triển bền vững, thịnh vượng, bắt kịp với những chuyển biến nhanh chóng hiện nay của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Năm 1945, Cách mạng tháng 8 thành công, nhiều người lính Nhật tham gia chiến tranh không hồi hương mà ở lại Việt Nam, gia nhập Việt Minh, lấy tên Việt Nam.
Sáng ngày 22/2, Thượng tá Đoàn Xuân Bường- Phó chính ủy Sư đoàn 324 dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm hỏi, tặng quà cho các gia đình có công với cách mạng tại xã Sơn Hải và động viện cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ hành quân tại địa phương.
Chiều 13/2, nhấn mạnh đặc trưng "kết nối" của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cùng 1.000 sinh viên Đại học FPT (Hà Nội) đã hát vang bài hát "Nối vòng tay lớn".
Quỳnh Lưu, huyện giàu truyền thống văn hóa và cách mạng; có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch, nhất là du lịch biển gắn với du lịch văn hóa, lịch sử và các dịch vụ thương mại. Với chiều dài bờ biển gần 20km, nhiều bãi tắm đẹp, hang động thơ mộng; nguồn thủy, hải sản dồi dào, phong phú, hấp dẫn. Toàn huyện có 30 di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng, trong đó có 14 di tích cấp Quốc gia và 16 di tích cấp tỉnh. Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp; nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền. Các làng nghề truyền thống với các sản phẩm đa dạng, độc đáo, dịch vụ thương mại phát triển khá mạnh.
Nhân dịp Tết cổ truyền Đinh Dậu, ngày 19/1, lãnh đạo huyện Quỳ Hợp và các cơ quan, đơn vị đã đi chúc tết tặng quà cho 10 hộ gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng tiêu biểu.
Năm nay Chính Phủ và UBND tỉnh Nghệ An trích trên 21 tỷ 350 triệu đồng tặng quà cho các đối tượng chính sách và người có công với cách mạng dịp Tết Nguyên đán 2017