Hàng chục tàu du lịch ở Tuần Châu bị chìm trong bão dữ Yagi, thiệt hại hàng tỉ đồng
Cơn bão Yagi càn quét tỉnh Quảng Ninh đã khiến hàng chục tàu du lịch neo đậu tại Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu, TP Hạ Long bị chìm, thiệt hại nhiều tỉ đồng
Hàng chục tàu du lịch ở Tuần Châu bị chìm trong bão dữ Yagi, thiệt hại hàng tỉ đồng
Cơn bão Yagi càn quét tỉnh Quảng Ninh đã khiến hàng chục tàu du lịch neo đậu tại Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu, TP Hạ Long bị chìm, thiệt hại nhiều tỉ đồng
Ngày 22/7, Tp.Hà Nội mưa vừa và mưa lớn trên diện rộng khiến cho nhiều khu vực trên địa bàn Thành phố chìm sâu trong biển nước.
Chiều 23/7, Đồn Biên phòng Nhật Lệ thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Bình cho biết, trong khi vào bờ tránh trú bão số 2, ba tàu cá của ngư dân trong tỉnh bị mắc cạn, chìm ở cửa sông Nhật Lệ, rất may không xảy ra thiệt hại về người.
Rạng sáng 23-7, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, từ 19 giờ đến 22 giờ ngày 22-7, bão số 2 gần như ít dịch chuyển.
Theo dự báo, bão số 2 đã mạnh lên cấp 10, giật cấp 13 trên Vịnh Bắc bộ. Đêm nay và sáng mai, bão số 2 có thể sẽ đổ bộ vào đất liền ven biển Quảng Ninh- Hải Phòng.
Bão số 2 di chuyển với tốc độ khoảng 15km/h theo hướng Tây Bắc, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88 km/h), giật cấp 11.
Lãnh đạo Bộ yêu cầu Thủ trưởng Công an các đơn vị, địa phương chỉ đạo, triển khai thông tin sát diễn biến của bão, mưa lũ; tổ chức hướng dẫn người dân thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bão, mưa, lũ, sạt lở đất gây ra...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (21/7), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 năm 2024.
Lúc 13h ngày 27/7, bão số 2 giật cấp 16, cách Sán Đầu (Trung Quốc) khoảng 370km về phía Nam Đông Nam, dự báo không ảnh hưởng tới đất liền Việt Nam.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm nay (11/8), áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 2 (bão Mulan) đã đi vào khu vực các tỉnh Quảng Ninh - Hải Phòng.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An sẵn sàng cho các phương án đối phó với cơn bão số 2.
Bão số 2 đang di chuyển với tốc độ khá nhanh, dự báo hướng thẳng về đất liền Hải Phòng - Quảng Ninh của nước ta. Hoàn lưu bão gây mưa dông, gió giật mạnh từ chiều tối nay (10/8).
Dự báo từ 4 giờ đến 16 giờ ngày 10/8, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh thêm.
Vào chiều nay (09/8), Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh đã ban hành Công điện số 05/CĐ-BCH ứng phó với cơn bão số 2 – bão MULAN.
Chiều nay (9/8) áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 2 năm 2022, có tên quốc tế là MULAN, dự báo mạnh thêm trước khi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và đổ bộ miền Bắc nước ta.
Chiều nay (9/8) áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 2 năm 2022, có tên quốc tế là MULAN, dự báo mạnh thêm trước khi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và đổ bộ miền Bắc nước ta.
Ảnh hưởng hoàn lưu cơn bão số 2, trên địa bàn huyện miền núi Nghệ An có mưa lớn khiến lũ trên các con sông dâng cuồn cuộn, gây sạt lở đất, nhiều ngôi nhà bị sập, sụt lún.
Đêm qua và sáng sớm nay 13/6, bão số 2 ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Khoảng 5 giờ sáng ngày 13/6, bão số 2 nằm trên khu vực từ Thái Bình đến phía Bắc Nghệ An.
Chiều nay (12/6), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Nam đảo Hải Nam (Trung Quốc) đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 năm 2021 và có tên quốc tế là KOGUMA.
Ảnh hưởng của cơn bão số 2, địa bàn tỉnh Nghệ An xảy ra mưa to đến rất to khiến nhiều địa phương thuộc tỉnh này bị ngập úng, chia cắt.
Sau khi tiến vào đất liền, khu vực các tỉnh Ninh Bình – Thanh Hóa, Bão số 2 đã nhanh chóng suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, sức ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trên vẫn tiếp tục gây ra mưa giông tại nhiều nơi trên cả nước.
Đây là nhận định mới nhất được đại diện Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia đưa ra tại cuộc họp ứng phó bão số 2 của Ban Chỉ đạo T.Ư về Phòng, chống thiên tai, diễn ra sáng 2/8.
Hàng loạt chuyến bay đến, đi từ sân bay Thọ Xuân (Thanh Hoá), Vinh (Nghệ An) trong ngày 2/8 bị hoãn, huỷ để đảm bảo an toàn cho hành khách.
Trước diễn tiến của bão số 2, các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa đã lên phương án di dời dân, đồng thời cũng lưu ý công tác phòng chống dịch bệnh Covid- 19 tại khu vực sơ tán...
Trong 12 giờ tới, bão số 2 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc vào đất liền các tỉnh từ Ninh Bình đến Nghệ An và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Khu vực phía Đông Philippines còn tồn tại một áp thấp nhiệt đới nữa sẽ tác động đến cường độ và hướng di chuyển của cơn bão số 2 gần Việt Nam
Trưa nay (1/8), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 có tên Quốc tế là Sinlaku.
5h sáng 4/7, bão số 2 đổ bộ các tỉnh từ Nam Định đến Hải Phòng. Bão đi sâu vào đất liền các tỉnh Đông Bắc sau đó suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Bão số 2 quét qua Cát Bà (Hải Phòng) sáng 4/7 gây nhiều thiệt hại ở huyện đảo. Đến 7h, mưa gió giảm, người dân bắt đầu dọn dẹp, khắc phục hậu quả.
Áp thấp nhiệt đới di chuyển với vận tốc 10 km/h và có khả năng mạnh thành bão khi hướng về phía Việt Nam. Dự báo rạng sáng 4/7, tâm bão nằm trên vùng biển Quảng Ninh - Nam Định.