Cô gái đầu tiên ở xã biên giới Nghệ An đỗ Đại học Y Hà Nội
Vi Thị Thảo, người đầu tiên trong khoảng 10.000 dân của xã Tri Lễ đỗ Đại học Y Hà Nội, từng vượt 200 km đi học dù nhà nghèo, chạy ăn từng bữa.
Cô gái đầu tiên ở xã biên giới Nghệ An đỗ Đại học Y Hà Nội
Vi Thị Thảo, người đầu tiên trong khoảng 10.000 dân của xã Tri Lễ đỗ Đại học Y Hà Nội, từng vượt 200 km đi học dù nhà nghèo, chạy ăn từng bữa.
Không sóng, không điện, không đường, không chợ, không cô, các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 đã lên ý tưởng tổ chức khai giảng thật ý nghĩa.
Các bác sĩ của Trung tâm Y tế huyện Quế Phong (Nghệ An) vừa mổ đẻ thành công một ca sinh 3 đầu tiên trên địa bàn. Các bé gái chào đời xinh xắn, khỏe mạnh trong niềm hạnh phúc vỡ òa của gia đình và các y bác sĩ.
Con bò bị sét đánh chết vừa được một dự án xóa đói giảm nghèo tặng cho gia đình chị Bình.
Có tuổi đời trên 400 trăm năm, cây đa Tri Lễ tại xã Khai Sơn huyện Anh Sơn, Nghệ An trở thành niềm tự hào của người dân địa phương, được cộng đồng chăm sóc, bảo vệ.
Sáng 28-3, TAND tỉnh Nghệ An xử sơ thẩm, tuyên phạt Lô Thị Luân (tức Giang, 31 tuổi, trú xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, Nghệ An) 18 tháng tù và 36 tháng thử thách về tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Ngày 26/3, Đội Cảnh sát Giao thông Công an huyện Quỳ Châu đã bắt giữ đối tượng Lữ Văn Mười trú tại bản Lằm, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong vận chuyển 40 con Dúi không rõ nguồn gốc.
Tại bản Pà Khốm - xã Tri Lễ - huyện Quế Phong, nơi mà cha con anh Lỳ Bá Cừ - người dân tộc Mông đã mở trang trại chăn nuôi, trâu bò và Ngựa.
Chiều ngày 9/1, huyện Quế Phong tổ chức Lễ gặp mặt già làng trưởng bản, người có uy tín năm 2017. Tới dự có đồng chí Lê Văn Giáp, Chủ tịch UBND huyện; Các đồng chí PCT, Lãnh đạo các ban ngành cấp huyện; Đảng uỷ, chính quyền và bà con dân tộc Mông và Khơ Mú của hai xã Tri Lễ, Nậm Nhóng.
Bản Pà Khốm (xã Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An) nằm ở độ cao hơn 1000 m so với mặt nước biển. Cư dân bản địa trên đỉnh núi quanh năm sương mù giăng phủ này là đồng bào dân tộc Mông, chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi gia súc lớn, nghề rèn…...
Mặc dù còn gần hai tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 nhưng hoa đào đã bung nở sớm tuyệt đẹp trên đỉnh Pà Khốm, xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Thành lập từ năm 1982, tính đến nay đã hơn 30 năm nhưng Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) chưa từng có một cô giáo.
Thời gian gần đây, mỗi ngày có hàng trăm người dân ở các xã thuộc huyện Quế Phong (Nghệ An) rầm rộ đào xới đất để mót quặng thiếc ở địa bàn xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, nơi được cho là có quặng thiếc lộ thiên.
Dù vất vả nhưng những thầy giáo ở trường Tiểu học Tri Lễ 4, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An vẫn luôn kiên trì với hành trình gieo chữ cho học sinh.
Huyện vùng cao biên giới Quế Phong (Nghệ An) hiện có 250ha chanh leo được trồng ở các xã Tri Lễ, Châu Thôn, Nậm Giải. Riêng Tri Lễ có 108ha chanh leo, trong đó có 97ha đã cho thu hoạch. Doanh nghiệp thu mua tận vườn giá cao, ổn định...
Từ đầu tháng 10 đến nay, tại khu vực hai bản Na Lịt và Tà Pàn (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong) đã rộ lên tình trạng khai thác quặng thiếc trái phép. Điều này không chỉ gây thất thoát tài nguyên mà việc nhiều người dân từ nơi khác đến để tìm “vận may” gây nguy cơ mất an ninh trật tự trên địa bàn xã biên giới này.
Dân làng Chi Lễ tìm thấy thi thể anh Thuần sau 3 ngày bị nước cuốn. Thuần bị rơi xuống dòng nước xoáy khi đang trên đường qua giúp 1 hộ dân di chuyển đàn gia cầm.
Sau khi đi thực tế tại xã biên giới Tri Lễ, chiều ngày 12/10 đồng chí Lê Văn Lân - Phó trưởng ban chỉ đạo Tây Bắc và đoàn công tác tiếp tục làm việc với huyện Quế Phong để nắm tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện.
Sáng 12/10, đồng chí Lê Văn Lân - Phó trưởng Ban chỉ đạo Tây Bắc đã có buổi làm việc với Đồn biên phòng Tri Lễ huyện Quế Phong để nắm tình hình thực hiện chỉ thị 14/2015/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng tuyến biên giới Việt- Lào. Cùng đi có đại diện Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Sở ngoại vụ, Văn phòng Tỉnh ủy.
Đang trên đường vận chuyển ma túy đi tiêu thụ, đối tượng đã bị lực lượng BĐBP Nghệ An bắt giữ.
Trong vai thương lái, PV báo Người Đưa Tin âm thầm đột nhập vào đại “công trường” khai thác thiếc trên địa bàn hai bản Ná Lịt và Tà Pản, thuộc xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An).
Bản Minh Châu xã Tri Lễ huyện Quế Phong - có gần 80 hộ, với 365 khẩu. chủ yếu là đồng bào dân tộc 8 bản Mông di dời về khu kinh tế mới theo dự án xóa bỏ trồng cây thuốc phiện. Với đặc thù 100% là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí hạn chế, tư duy làm ăn phát triển kinh tế manh mún lạc hậu ... Nhưng nay , đòi sống của bà con ở đây có nhiều đổi thay, Có được điều đó chính là nhờ sự năng động, sáng tạo của Người trưởng bản trẻ Xồng Bá Cha.
Hội Doanh nhân BNI Nghệ An tặng chăn, áo ấm, đồ dùng học tập cho 41 thầy giáo và các em học sinh trường tiểu học Tri Lễ 4 (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, Nghệ An) sau bài báo “Cắm chữ chốn thâm sơn cùng cốc”.
Để trẻ em bản Huồi Xái, Tri Lễ, Nghệ An được tới trường, nhóm Phượt Hà Nội đã vận động quyên góp tiền xây trường suốt 1 năm qua. Câu chuyện về họ khiến xã hội thêm ấm lòng và tin vào những điều tử tế.
Ngày 25/8, tại địa bàn xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong, Bộ Chỉ huy BĐBP Nghệ An đã chỉ đạo tổ chức diễn tập thực binh đánh địch xâm nhập khu vực biên giới năm 2016.
Quế Phong là huyện miền núi biên giới của tỉnh Nghệ An, với 90% số dân là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó đồng bào Thái chiếm 83%. Huyện có 4 xã biên giới là Tri Lễ, Hạnh Dịch, Nẫm Giải và Thông Thụ với hơn 73km đường biên giới chung với nước bạn Lào. Địa bàn rộng cho nên công tác phòng, chống ma túy ở Quế Phong nói riêng, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.
Cây chanh bắt đầu được trồng từ năm 2010 tại xã Tri Lễ, huyện Quế Phong. Qua 6 năm phát triển, mở rộng, cây chanh leo đã mang lại hiệu quả kinh tế, trở thành cây trồng chủ lực trong xóa đói giảm nghèo cho bà con đồng bào ở Tri Lễ.
Trong những ngày này, người dân ở xã Tri Lễ đang bước vào thu hoạch những trà lúa chín sớm của vụ Mùa năm 2016. Đây là một trong những loại cây trồng mang lại thu nhập chính cho người dân địa phương.
Nhiều bạn hàng, công nhân và người dân xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) đã viết đơn cầu cứu gửi đến cơ quan chức năng về việc Công ty Ngọc Sáng do bà Tống Thị Lan làm Giám đốc đã có hành vi gian dối, lừa đảo, chiếm dụng tài sản của họ. Đặc biệt là không trả tiền lương cho công nhân suốt mấy tháng liền, điều này đã vi phạm nghiêm trọng Bộ Luật Lao động
Vào lúc 12 giờ, ngày 30/6/2016, tại xã Mường Noọc, huyện Quế Phong, Đồn biên phòng Tri Lễ phối hợp với Công an huyện Quế Phong đã bắt quả tang 1 đối tượng có hành vi mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.