Phó TTCP Trịnh Đình Dũng: Thực hiện 3 đột phá chiến lược phát triển giao thông

Trong đó có tái cấu trúc đầu tư phải phù hợp, sát thực tế; Tiếp tục hoàn thiện thể chế, điều chỉnh chiến lược quy hoạch, từ đó cân đối nguồn lực đầu tư hợp lý, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh trong hội nghị triển khai công tác GTVT năm 2017 được tổ chức vào sáng nay (10/1).

Sang Campuchia “tìm đường cứu gạo”: Nghe mà chạnh lòng!

Cái gì họ khác ta, làm nên sự khác biệt để vượt trội thì đó là cái cần học. Cái đó chính là những vấn đề cơ bản nêu trên, trong sự phù hợp của khung thể chế chính trị nhà nước và thị trường tự do. Ngoài ra, một vấn đề cốt lõi luôn thời sự là họ ít nói mà làm nhiều. Đó cũng là một sự khác biệt lớn hơn ta!

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tái cơ cấu kinh tế hiệu quả

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường là giải pháp đột phá thu hút đầu tư, đó là ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Xuân Đường về đề án tái cơ cấu kinh tế kinh tế gắn chuyển đổi mô hình tăng trưởng , tái cơ cấu đầu tư của tỉnh trong phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tổ chức sáng nay (23/12).

Phó Thủ tướng: "Không để nhóm lợi ích chi phối quá trình xây dựng thể chế"

Văn phòng Chính phủ cho biết, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình vừa có văn bản yêu cầu các bộ, ngành, địa phương trong quá trình xây dựng thể chế phải giám sát, kiểm tra, kiên quyết không để nhóm lợi ích chi phối; đồng thời, rà soát, bãi bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, gây phiền hà cho người dân...

Thủ tướng: "Xóa bỏ quan hệ thân hữu, ưu đãi ngầm"

"Phải xóa bỏ ngay tình trạng quan hệ thân hữu đang bóp chết việc làm ăn chân chính, xóa bỏ tư tưởng: Quan hệ tốt với chính quyền sẽ có cơ hội tiếp cận tốt hơn các tài nguyên, đất đai, thể chế và các ưu đãi ngầm", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ.

Đổi mới kinh tế tại Việt Nam theo kiểu "dò đá qua sông"

Những mặt hạn chế, yếu kém phải kể tới là hoàn thiện thể chế kinh tế còn chậm, thiếu kiên quyết; hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế...

Biển Đông: Nguy hiểm xu hướng quân sự hóa

Các quốc gia ven biển đứng trước lựa chọn hành động đơn phương, tăng cường an ninh biển, và kéo cả khu vực vào xung đột; hay là xây dựng các nguyên tắc, thể chế và xác định các vấn đề tiếp cận mở. Xu hướng đơn phương, và quân sự hóa ở Biển Đông đang gia tăng hiện nay chính là mối đe dọa an ninh con người cho toàn khu vực.

Món nợ thể chế của Bộ Công Thương

Trả lời sau khi được Quốc hội phê chuẩn, rằng điều gì làm ông “lo lắng nhất” trong thời điểm hiện tại, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định đó là “xây dựng thể chế”. Ông nói: “Điều làm tôi quan tâm, lo lắng và tập trung sức lực nhiều nhất là cơ cấu lại bộ, xây dựng thể chế để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao”.

Vẫn chỉ hơn Lào, Campuchia: Cạnh tranh được với ai?

Hội nhập kinh tế quốc tế, phải cạnh tranh nhiều hơn, nhưng môi trường kinh doanh chưa thực sự đảm bảo công bằng, lành mạnh. Cơ cấu kinh tế méo mó đã không khuyến khíchsản xuất trong nước. Vì vậy, vấn đề đặt ra cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế kinh doanh, qua đó tạo môi trường lành mạnh giúp DN tăng năng lực cạnh tranh.

20 năm nữa, Việt Nam may mắn bằng Hàn Quốc năm 2000

Dù được đánh giá thành công trong quá khứ nhưng kinh tế Việt Nam vẫn bị bỏ lại quá xa so với thế giới. Nếu không có những thay đổi đột phá về thể chế, thực thi pháp luật... thì Việt Nam sẽ mãi mãi bị bỏ lại đằng sau.

TOP