Ngư dân Nghệ An trúng đậm cá bạc má dịp đầu năm
Trong chuyến ra khơi đầu năm, ngư dân ở phường Nghi Thủy (TP Vinh, Nghệ An) trúng đậm những mẻ cá bạc má có giá trị kinh tế cao.
Ngư dân Nghệ An trúng đậm cá bạc má dịp đầu năm
Trong chuyến ra khơi đầu năm, ngư dân ở phường Nghi Thủy (TP Vinh, Nghệ An) trúng đậm những mẻ cá bạc má có giá trị kinh tế cao.
Từ ngày 23/10, ngư dân ở các xã dọc ven biển của huyện Diễn Châu đã kéo bè mảng vào sâu trong bờ để bảo vệ phương tiện, tránh hư hại trước sóng lớn kết hợp triều cường.
Những ngày đầu Xuân, ngư dân các xã bãi ngang huyện Diễn Châu (Nghệ An) nhộn nhịp bè mảng ra khơi, mang về những mẻ cá trích tươi rói. Mỗi ngày, các chủ bè kiếm tiền triệu nhờ “lộc” biển.
Những ngày này, ngư dân các xã bãi ngang ở Nghệ An trúng đậm cá trích, thu tiền triệu mỗi ngày.
Thời tiết không thuận lợi, giá hải sản luôn ở mức thấp, trong khi đó giá xăng dầu liên tục tăng cao khiến ngư dân thua lỗ, nhiều cảng cá trên địa bàn Nghệ An không còn tấp nập như trước, nhiều tàu cá nằm bờ do vươn khơi không đủ chi phí nguyên liệu.
Chuyến biển đầu năm luôn mang nhiều ý nghĩa đối với ngư dân vùng biển. Dù đánh bắt được ít hay nhiều thì đối với họ đây đều là “lộc biển” với sự cầu mong may mắn và hy vọng trong một năm mới.
Mực vừa đánh lên thuyền, ngư dân Nghệ An sử dụng bếp gas công nghiệp để luộc ngay trên biển nên giữ được độ tươi ngon, nhờ vậy mực bán được với giá cao hơn.
Chiều 4/12, tại cảng biển xã Nghi Quang (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), hàng trăm ngư dân hân hoan đón nhận những lá cờ Tổ quốc tươi thắm từ chương trình "Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển" do Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển phát động.
Chỉ trong 3 tháng đầu năm, ngư dân Nghệ An đánh bắt được hơn 33.711 tấn hải sản, giá trị kinh tế ước đạt gần 700 tỷ đồng, tăng hơn 116,54% so với cùng kỳ năm trước.
Sau chuyến tàu ra khơi trở về, ngư dân miền biển thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) lại cùng nhau ủng hộ những thùng cá tươi cho khu cách ly tập trung đồng lòng đẩy lùi COVID-19.
Một ngư dân tại Nghệ An trong lúc thả câu bất ngờ bắt được một con cá lớn nặng hơn 5kg, khi đưa lên bờ, nhiều người nhận định đây có thể là cá sủ vàng quý hiếm.
Phát hiện tàu khác bị cháy trong đi đang đánh bắt thủy sản, thuyền trưởng và các thành viên tàu đánh cá đã ngay lập tức tiến đến cứu nạn.
Lúc 8 giờ 30 phút ngày 1-11, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Cửa Lò - Bến Thủy, BĐBP Nghệ An tiếp nhận bàn giao từ lực lượng Cảnh sát Biển phương tiện NA 95171 TS gồm 9 thuyền viên do ông Trần Văn Hải (SN 1975), trú tại xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An làm thuyền trưởng, bị nạn trên biển ngày 29-10.
Em Trần Văn Cường mới 16 tuổi cùng ba ngư dân khác khi bị chìm tàu đã phải bơi lênh đênh trên biển khoảng 25 tiếng đồng hồ rồi được cứu.
25 giờ lênh đênh trên biển, 4 ngư dân Nghệ An phải nhai bèo để đối mặt với tử thần khi tuyệt vọng nghĩ rằng không còn cơ hội sống sót.
25 giờ lênh đênh trên biển, 4 ngư dân Nghệ An phải nhai bèo để đối mặt với tử thần khi tuyệt vọng nghĩ rằng không còn cơ hội sống sót.
Khi đang đánh bắt cá ngoài biển, một thuyền viên ở xã Quỳnh Ngọc (Quỳnh Lưu) không may sẩy chân rơi xuống biển và mất tích. Các phương tiện tàu cá hiện đang tập trung tìm kiếm nạn nhân.
Để săn được ốc cườm, ngư dân Nghệ An chế dụng cụ đơn giản để cào thụt lùi trên cát biển, họ có thể kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Lực lượng cứu nạn Hàng hải Việt Nam đã cấp cứu thành công cho một ngư dân bị bỏng toàn thân cấp độ 3 khi gặp nạn tại vùng đánh cá chung Việt Nam - Trung Quốc trên Vịnh Bắc Bộ.
Trong lúc đang kéo lưới lên tàu, ngư dân Bùi Hoàng Phúc, SN 1979, trú tại xã Quỳnh Long (Quỳnh Lưu) không may vướng phải dây điện, ngã vào thành be tàu dẫn tới tử vong.
Sau 5 ngày vươn khơi, nhiều tàu cá của ngư dân xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã đánh bắt được hàng chục tấn cá hố. Đặc biệt có tàu khai thác được hơn 17 tấn cá hố, cho doanh thu gần 1,7 tỷ đồng.
Sáng 6/2 (tức mồng 2 Tết Kỷ Hợi), hàng ngàn người dân xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu và du khách thập phương nô nức đổ về tuyến đê biển thôn Phú Liên tham gia lễ hội đua thuyền truyền thống và phát động ngư dân ra quân khai thác hải sản năm 2019.
Từ những con mực, cá tươi sau khi đánh bắt từ biển về, ngư dân Nghệ An đã chế biến thành đặc sản phơi khô hoặc “một nắng” để cung cấp thị trường Tết.
Những ngày này, hàng chục tàu của ngư dân phường Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai ) cập cảng đầy ắp khoang cá lượng sau chuyến đi biển ngắn ngày; bình quân mỗi tàu thu về từ 200 - 300 triệu đồng.
Hiện nay, nhiều diện tích nuôi trồng thủy sản: ngao, hàu của ngư dân Hoàng Mai (Nghệ An) bị chết gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng. Chính quyền địa phương đang phối hợp với các cơ quan chức năng để sớm tìm ra nguyên nhân, giúp bà con ổn định sản xuất.
Vào vụ khai thác cá trỏng năm nay, ngư dân thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) phấn khởi với sản lượng đánh bắt cao, giá thu mua ổn định, đã tạo động lực cho ngư dân bám biển.
Nhận thấy một số tàu 67 ở một số địa phương không hiệu quả, ngư dân xã Quỳnh Long (Quỳnh Lưu - Nghệ An) đã thuê lại và đánh bắt hiệu quả, doanh thu hàng trăm triệu đồng.
Để săn được cá đục, ngư dân phải ra biển từ lúc tờ mờ sáng thả lưới. Đây là con đặc sản rất khó đánh bắt nhưng nếu trúng một mẻ lưới cá đục, là có thu nhập hàng triệu đồng.
Một ngư dân ở Nghệ An đã bắt được một con cá chình “khủng” trên sông Nậm Nơn có trọng lượng lên đến 15kg, dài khoảng 1m.
Sáng 8/7, hàng chục tàu cá của ngư dân xã Tiến Thủy, huyện Quỳnh Lưu về cập cảng với hàng tấn mực nháy có giá trị. Sau khi trừ chi phí, mỗi ngư dân thu nhập 2 - 3 triệu đồng/chuyến.