Người dân ở Nghệ An kém vui vì quả hồng được giá nhưng mất mùa
Năm thứ 2 liên tiếp, sản lượng quả hồng ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) bị giảm sút, bù lại giá tăng thêm từ 5.000-10.000 đồng/kg.
Người dân ở Nghệ An kém vui vì quả hồng được giá nhưng mất mùa
Năm thứ 2 liên tiếp, sản lượng quả hồng ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) bị giảm sút, bù lại giá tăng thêm từ 5.000-10.000 đồng/kg.
Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, nhưng thời điểm này, những vườn đồi cam Vinh ở xứ Nghệ đã chín vàng rực, người dân “ém hàng” chờ Tết bán được giá hơn.
Từ sau Rằm tháng Giêng đến nay, giá thanh long trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giảm mạnh. Trong khi đó, chi phí phân bón, nhân công tăng cao khiến người trồng thanh long trái vụ trên địa bàn tỉnh thua lỗ nặng.
Do thời tiết thất thường nên vựa dâu tằm lớn nhất Hà Nội tại xã Hiệp Thuận (Phúc Thọ) rơi vào tình cảnh mất mùa, thất thu.
Vụ hồng năm nay do nắng nóng kéo dài nên sản lượng quả tươi chỉ còn 10% so với các năm trước, nên nhiều nhà vườn ở Nam Xuân, Nam Anh, (Nam Đàn, Nghệ An) thất thu nặng.
Mưa dài ngày trong thời gian qua làm cho nông dân trồng ổi Nghĩa Đàn gặp khó vì ổi bị ngâu, nhạt, kém chất lượng, giá thành chỉ còn 3.000 đến 5.000 đồng/kg nhưng cũng chẳng ai mua.
Bí thư Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh Lê Đình Sơn truy trách nhiệm của ngành Nông nghiệp khi mất mùa rồi đổ lỗi cho thời tiết và nông dân.
Phó giám đốc Sở NN&PTNN Hà Tĩnh Nguyễn Tuấn Thanh khẳng định giống lúa Thiên Ưu 8 sử dụng trong vụ xuân 2017 rất tốt, việc mất mùa vừa qua không liên quan đến giống lúa.
Dịch bệnh trên cây lúa khiến Hà Tĩnh mất mùa chưa từng có trong lịch sử. Dân nghi ngờ nguyên nhân từ giống lúa, còn ngành nông nghiệp thì cho rằng do thời tiết và thói quen người dân.
Diễn tả một cách ví von, hình ảnh về những bất cập trong lĩnh vực nông nghiệp, đại biểu Nguyễn Sỹ Cương nói: “Bài ca ‘được mùa mất giá, được giá mất mùa’ đã quá quen thuộc được nông dân và đại biểu Quốc hội hát đi, hát lại qua nhiều nhiệm kỳ, mặc dù bài ca đó không được ai cấp phép”.
Trong vài năm trở lại đây, bà con trồng dứa trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu sản xuất theo phương pháp rải vụ nhằm hạn chế được tình trạng được mùa rớt giá và ngược lại được giá thì mất mùa, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần cải thiện đời sống cho người dân.
Mất mùa lại giá cao khiến khu vực bán đào phai phục vụ Tết vẫn ế ẩm trong khi tại các khu vực bán các loại cây cảnh khác như: mai, lan, bưởi, quất… lại tấp nập người mua kẻ bán.
Đây là năm đầu tiên trong khoảng chục năm trở lại đây, ở ĐBSCL, những ngày cận Tết trời vẫn còn mưa. Chính thời tiết bất thường khiến nhiều loại cây ăn quả của nông dân mất mùa, năng suất giảm, người dân ăn Tết kém vui.
Theo lịch sản xuất của ngành nông nghiệp thì khoảng 20 ngày nữa mới cấy lúa vụ xuân, thế nhưng, hiện nay, nhiều huyện trong tỉnh bất chấp nông lịch, nông dân đã xuống đồng gieo cấy. Trong điều kiện thời tiết diễn biến bất thường, việc làm này của nông dân dễ gây nguy cơ mất mùa trong sản xuất vụ xuân.
Do ảnh hưởng thời tiết, nhiều loại nông sản chủ lực phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2017 bị mất mùa nghiêm trọng, khiến nhiều nhà vườn tiếc nuối vì thu nhập bị sụt giảm đáng kể.
Do ảnh hưởng "sốc nhiệt" (nắng nóng bất thường tháng 11/2016) nên vụ hoa địa lan Trần Mộng của Sa Pa Tết Đinh Dậu 2017 năm nay mất mùa khoảng 10% do thối nõn hoa non nhưng bù lại người trồng hoa ở đây rất vui vì được giá cao hơn các năm trước.
Hiện nay, nhà vườn ở huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) đang tất bật vào vụ sản xuất hoa, kiểng phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017. Mới vào vụ sản xuất nhưng nhiều nông dân đã lo mất mùa do thời tiết bất lợi.
Thời tiết nắng nóng khiến hầu hết vườn hồng Đà Lạt mất mùa thê thảm, sản lượng thu hoạch chỉ khoảng 10-30% so với những năm trước.
Bí đỏ không chỉ mất mùa mà giá bán cũng rẻ như cho, khiến nhiều nông dân xót xa chẳng buồn thu hoạch vì tiền bán bí không đủ chi phí thuê nhân công và xe chở.
Những thương lái đến mua thanh trà tại Thủy Biều đang điêu đứng vì thanh trà mất mùa nhưng giá lại không chênh lệch so với mọi năm.
Năm 2014 - 2015, “vương quốc tỏi” Lý Sơn bị mất mùa, thiệt hại nặng nề, nhưng lạ là ở Quảng Ngãi người mua cần bao nhiêu tỏi Lý Sơn “chính hiệu” cũng có. Thực tế, đó là tỏi Lý Sơn được trồng tại Khánh Hòa và các nơi khác. Ngoài áp lực cạnh tranh với vùng tỏi mới, điều đáng quan ngại hơn cả là thương hiệu tỏi Lý Sơn ngày càng bị “lợi dụng” khi nhiều người dân tỉnh Khánh Hòa ồ ạt chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng tỏi một cách tự phát, đưa tỏi về lại Quảng Ngãi bán “gắn mác” Lý Sơn.
Sau trận lũ quét lịch sử đã khiến cho hàng trăm hộ dân xã Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) lâm vào cảnh mất mùa, thiếu đói. Nhiều người đã phải liều mình bơi suối dữ để mót gỗ, kiếm củi mưu sinh.
Giao thông thì đã thuận lợi, nhưng bao nhiêu năm nay, người dân Phá Đáy vẫn chỉ quanh quẩn với cây lúa, cây ngô, cây mía nhỏ lẻ, mất mùa thường xuyên. Họ vẫn chưa thể tìm được cho mình loại cây trồng hay vật nuôi phù hợp với thổ nhưỡng và thời tiết nơi đây, chưa có thị trường tiêu thụ... Và người dân ở Phá Đáy vẫn phải dùng những chiếc đèn pin để phục vụ sinh hoạt trong gia đình bởi chưa có điện.