Giá điện tăng gần 5%, EVN lý giải gì?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đợt điều chỉnh giá điện dựa trên 3 cơ sở quan trọng.
Giá điện tăng gần 5%, EVN lý giải gì?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đợt điều chỉnh giá điện dựa trên 3 cơ sở quan trọng.
Chi tiết giá bán điện cho các nhóm khách hàng sử dụng điện, trong đó có giá bán lẻ điện sinh hoạt theo Quyết định 2699/QĐ-BCT ngày 11/10/2024 của Bộ Công Thương.
Ngày 10/10/2024, Bộ Công Thương đã công bố nội dung về kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, năm 2023 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ghi nhận số lỗ hơn 21.800 tỷ đồng, tương đương khoảng 872 triệu USD.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, trong dự thảo vừa trình Chính phủ, thang từ 6 bậc giảm còn 5 bậc và bậc 1 nâng từ 0-50kwh lên 0-100kwh.
Các chuyên gia cho rằng, bậc thang cao, bán điện giá cao bù cho những hộ dùng ít điện ở bậc thang thấp là không hợp lý.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 36/BC-BCT về Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Thủ tướng lưu ý các cơ quan thực hiện lộ trình điều chỉnh giá điện phù hợp, không giật cục, không cầu toàn và không được nóng vội.
Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn.
Sau khi rà soát lại, Công ty Mua bán điện (EPTC) đã thu hồi 3 văn bản báo cáo EVN trước đó, về đề xuất hạ giá mua điện đối với các dự án điện tái tạo đã hòa lưới.
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 7970/BCT-ĐTĐL gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới, thay thế cho Quyết định 28/2014/QĐ-TTg năm 2014.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Quyết định số 2503/QĐ-BCT phê duyệt khung giá phát điện năm 2023.
Ngày 5-9, Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) đã có thông tin phản hồi về đề xuất giá điện tính thêm khoản lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
Chuyên gia cho rằng cần cân nhắc kỹ với phương án giá bán lẻ điện được phép tính thêm các khoản lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của "ông lớn" ngành điện EVN
Bộ Công Thương vừa đưa ra phương án mới về sửa đổi cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, trong đó thời gian điều chỉnh tối thiểu là 3 tháng/lần.
Chuyên gia kinh tế cho rằng việc tăng giá điện là không thể tránh khỏi nhưng nếu tăng cao quá, người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chịu áp lực lớn.
Mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu mới là 1.826,22 đồng/kWh, tối đa là 2.444,09 đồng/kWh. Việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân chưa làm thay đổi giá bán lẻ điện sinh hoạt và kinh doanh.
Việc điều chỉnh giá điện sẽ được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tới lạm phát, đời sống người dân, theo lãnh đạo Bộ Công Thương.
Theo quy định, giá điện được điều chỉnh 6 tháng 1 lần theo chiều hướng tăng, giảm của nhiên liệu đầu vào nhưng tính đến thời điểm này, đã khoảng gần 4 năm, giá điện chưa được điều chỉnh.
Việc điều hành giá xăng dầu đang được thực hiện 10 ngày/lần, trong khi giá điện đã có quy định về cơ chế điều chỉnh, tối thiểu là 6 tháng/lần.
Bộ Công Thương đề xuất nghiên cứu xây dựng giá bậc thang 2 thành phần công suất và điện năng; xem xét thu phí cố định hàng tháng; xem xét điều chỉnh giá điện theo quý khi chi phí nhiên liệu thay đổi; xem xét hệ số giảm giá nếu sử dụng ít điện...
9 lần điều chỉnh, giá điện chỉ tăng. Khi nào có thể bàn chuyện giảm giá điện? Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh quả quyết, đến 2024, giá điện sẽ có tăng, có giảm, do thị trường quyết định…
Khi gộp khách hàng sản xuất, kinh doanh, hành chính sự nghiệp thành một nhóm để áp cùng một biểu giá, chi phí mua điện nhóm kinh doanh giảm 35% so với hiện hành, còn nhóm sản xuất sẽ tăng.
Theo chuyên gia, nếu áp dụng điện một giá sẽ có nhóm khách hàng được lợi và có nhóm chịu thiệt. Cụ thể, hộ dùng ít có thể phải chịu tiền điện cao hơn trước, còn dùng nhiều lại được giảm.
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến toàn thế giới và vẫn đang diễn biến phức tạp, trong đó nền kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều tác động tiêu cực. Theo đánh giá, việc chưa tăng lương cơ sở tuy gây một số khó khăn nhất định nhưng phù hợp với bối cảnh hiện tại.
Nghị quyết của Chính phủ đồng ý giảm giá điện cho người dân, doanh nghiệp nhưng người dân, doanh nghiệp vẫn phải đợi Bộ Công Thương lấy ý kiến để thực hiện.
Để tránh tình trạng lây bệnh trong mùa dịch corona (Covid 19), người dân thực hiện theo đúng chủ trương của Nhà nước và Bộ Y Tế hạn chế ra đường, tụ tập nơi đông người. Việc ở nhà “tránh dịch” khiến cho nhu cầu dùng điện tăng lên, kéo theo đó là con số “chóng mặt” về hóa đơn tiền điện mỗi tháng.
Biểu giá bán lẻ điện theo hướng 5 bậc thang thay vì 6 bậc thang như hiện tại được đánh giá là hợp lý. Hộ nào sử dụng trên 700 số điện/tháng mới phải chịu mức giá cao hơn quy định hiện hành.
Theo dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời áp dụng sau ngày 30.6.2019, thời điểm Quyết định 11/2017 hết hiệu lực, điện mặt trời áp mái sẽ không còn giá ưu đãi.
Nhóm nghiên cứu của Đại học Bách khoa đề xuất thay đổi chu kỳ giá điện theo mùa dựa vào chi phí sản xuất điện để có tăng, có giảm. Ngoài ra, cần giảm số bậc bán lẻ điện sinh hoạt.