Vinachem là một trong những tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, sở hữu nhiều doanh nghiệp lớn, vốn làm ăn có hiệu quả nhưng hiện đang phải chịu những khoản lỗ hàng nghìn tỷ đồng bởi các dự án sa lầy chưa tìm ra lối thoát.
Vinachem là một trong những tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước, sở hữu nhiều doanh nghiệp lớn, vốn làm ăn có hiệu quả nhưng hiện đang phải chịu những khoản lỗ hàng nghìn tỷ đồng bởi các dự án sa lầy chưa tìm ra lối thoát.
Số dự án thua lỗ, kém hiệu quả của ngành Công Thương không dừng lại ở con số 12 dự án. Mới đây, báo cáo của Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều dự án tai tiếng của các doanh nghiệp khác trong ngành Công Thương, trong đó nổi lên là loạt dự án của Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV).
Các “ông lớn” doanh nghiệp nhà nước đem hàng tỷ đô la đầu tư ra nước ngoài, nhưng số tiền thu về được vẫn còn khá ít ỏi. Nhiều dự án lâm cảnh thua lỗ, thiếu vốn, chậm tiến độ.
Trong kết luận thanh tra mới đây, Thanh tra Chính phủ đã điểm mặt nhiều khoản đầu tư ra nước ngoài thua lỗ, có nguy cơ mất trắng của TKV. Thế nhưng, đây không phải là cá biệt. Các tập đoàn kinh tế nhà nước đi tiên phong khi đầu tư ra nước ngoài nhưng nhiều khoản đầu tư lại không hiệu quả.
Báo cáo của Chính phủ về việc xử lý vi phạm của các tập thể, cá nhân tại các dự án, doanh nghiệp thua lỗ, đắp chiếu, kém hiệu quả đã liệt kê hàng loạt lãnh đạo tại Tập đoàn Dầu khí, Tập đoàn Dệt may, Tập đoàn Hóa chất bị kỷ luật,...
Bộ Công Thương đang xem xét trách nhiệm Tổng giám đốc Đạm Ninh Bình và các nhà máy thua lỗ.
“Phương án đầu tiên là ưu tiên khởi động nhà máy, rồi từng bước thoái, chuyển nhượng để thoát vốn nhà nước ra khỏi các dự án. Trường hợp xấu sẽ phải làm thủ tục để phá sản”- Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng cho biết, tại cuộc họp bàn phương hướng xử lý 5 dự án thua lỗ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), chiều 7/7.