Hiện nay đã xuất hiện hiện tượng mạo danh cơ quan Nhà nước để lừa đảo qua điện thoại.
Hiện nay đã xuất hiện hiện tượng mạo danh cơ quan Nhà nước để lừa đảo qua điện thoại.
Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định cụ thể các tiêu chuẩn đối với từng chức danh công chức lãnh đạo, quản lý thuộc cơ quan nhà nước sẽ có hiệu lực từ ngày 1/5/2024.
Số liệu từ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia tiếp tục ghi nhận có 31 đơn vị (19 tỉnh, thành phố và 12 bộ, ngành) còn tồn tại các website của đơn vị bị lợi dụng để tải lên số lượng lớn tệp tin có nội dung độc hại, chủ yếu đến từ các game bài, cờ bạc đổi thưởng…
Một dự án được hứa hẹn sẽ làm đổi thay bộ mặt đô thị huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) nhưng sau nhiều năm triển khai thì phát hiện có sai sót ngay từ khâu khảo sát, lập quy hoạch cho đến thẩm định. Đến thời điểm này vẫn chưa được khắc phục khiến dự án dở dang không được như mong đợi ban đầu.
"Nổ" là cán bộ cấp cao trong cơ quan Nhà nước, có nhiều mối quan hệ, có khả năng xin được cho nhiều người đi xuất khẩu lao động tại Úc, Phạm Bá Trạc cùng Lại Thị Vân đã lừa đảo chiếm đoạt của 97 bị hại với tổng số tiền hơn 29,3 tỉ đồng.
Trong 2 tuần TP.HCM nâng cao biện pháp phòng, chống dịch, chỉ 1/4 lượng cán bộ, công chức các đơn vị, cơ quan Nhà nước được làm việc tại trụ sở.
Sử dụng bằng giả, bằng không hợp lệ để xin việc và đi làm tại các cơ quan Nhà nước, 33 trường hợp đã bị phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định.
Tính đến tháng 7/2017, cả nước có 26,9 triệu lao động thì lao động trong khu vực nhà nước là hơn 3,8 triệu người. Như vậy, cứ 7 người đi làm thì có 1 người làm nhà nước.