Bộ GD&ĐT: Đề xuất khen thưởng cô giáo cắm bản tử vong trên đường đến trường
Theo đại diện Bộ GD&ĐT, các Cục, Vụ đang gấp rút đề xuất hình thức khen thưởng, tôn vinh cô giáo Mai Thị Yến (Yên Minh, Hà Giang) tử vong trên đường tới trường.
Bộ GD&ĐT: Đề xuất khen thưởng cô giáo cắm bản tử vong trên đường đến trường
Theo đại diện Bộ GD&ĐT, các Cục, Vụ đang gấp rút đề xuất hình thức khen thưởng, tôn vinh cô giáo Mai Thị Yến (Yên Minh, Hà Giang) tử vong trên đường tới trường.
Sau 13 năm xung phong lên miền núi bám bản dạy học, cô Mai Thị Yến lấy chồng làm giáo viên vùng cao và sinh được 2 con nhỏ, một cháu phải gửi ông bà nuôi hộ.
Việc xóa điểm trường lẻ tại các vùng biên giới, miền núi, ven biển nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện được tiến hành nhiều năm qua, song đến nay vẫn còn hàng nghìn điểm trường lẻ trên địa bàn toàn tỉnh.
Vào ngày Nhà giáo Việt Nam, các thầy cô giáo Trường Tiểu học Tiền Phong 4, huyện Quế Phong (Nghệ An) chỉ mong ước có một căn nhà bán trú để cô trò đỡ vất vả, khó khăn.
Từ một giáo viên dạy học ở biên giới xa xôi xứ Nghệ, sau đó chuyển về dạy học tại TP Vinh, nhưng dù ở đâu, hoàn cảnh nào nào cô Nguyễn Thị Nhung cũng luôn tận tâm với trò, trách nhiệm với nghề.
Dù có những giây phút yếu lòng, tư tưởng lung lay muốn bỏ nghề về quê để được gần gia đình, nhưng, chính đôi mắt thơ ngây “khát chữ” của học trò đã tiếp thêm sức mạnh cho “người mẹ” ấy gắn bó gần 30 năm với sự nghiệp “trồng người” ở những ngôi trường vùng cao khó khăn bậc nhất.
Dịch đến, các cô giáo cắm bản ở vùng biên giới Nghệ An gửi con cho ông bà rồi lao vào tâm dịch cùng học trò.
Những thầy cô giáo tuổi đời còn rất trẻ nhưng đã tình nguyện vượt rừng, vượt suối đến nơi khó khăn nhất để gieo chữ. Bao tháng ngày cắm bản, những giáo viên ấy trở thành người con của bản làng, thành viên trên đỉnh trời.
Hơn 20 năm gắn bó với nghề giáo, gần 15 năm "cắm bản" ở rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An), cuộc sống của cô giáo Nguyễn Thị Sáu vẫn là cảnh tạm bợ.