Nhiều người nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người", Bộ Y tế ra khuyến cáo
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore xuất hiện rải rác. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong
Nhiều người nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người", Bộ Y tế ra khuyến cáo
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore xuất hiện rải rác. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong
Ngày 12/11, lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết bệnh nhi 15 tuổi nhập viện vì nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore đã tử vong sau vài ngày điều trị.
Một cháu nhỏ nhập viện điều trị vì bị áp xe viêm mang tai, các bác sĩ sau đó phát hiện cháu này đã bị mắc chứng bệnh Whitmore.
Những ngày qua, thông tin về vi khuẩn “ăn thịt người” tên gọi Whitmore xuất hiện nhiều nơi trên cả nước khiến cho người dân hết sức hoang mang. các chuyên gia y tế cho rằng người dân không cần quá lo lắng.
3 cháu bé với biểu hiện sốt, sưng đau tuyến mang tai, sau khi xét nghiệm đã phát hiện vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người), bệnh có tên Whitmore - bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm.
Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Tĩnh phải nhập viện do nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" Burkholderia Pseudomallei (bệnh Whitmore).
Whitmore hiện chưa có vắc xin phòng bệnh, việc chẩn đoán gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng dễ dầm lẫn với nhiều bệnh khác.
Bệnh loét da ăn thịt người hay còn gọi là loét Buruli, vốn chỉ thấy ở tây và trung phi, hiện gia tăng với tốc độ báo động ở Australia trong hai năm qua, đặc biệt là ở bang Victoria.
Bị xước tay trong lúc ái ân, Katie Widdowson (Anh) nhiễm vi khuẩn ăn thịt người rồi qua đời do tắc trách của bệnh viện.