Hồ thủy điện lớn nhất Bắc Trung Bộ mở 6 cửa xả lũ
Với lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã thực hiện mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Hồ thủy điện lớn nhất Bắc Trung Bộ mở 6 cửa xả lũ
Với lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã thực hiện mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Để giảm thiểu nguy cơ lũ lụt cho khu vực hạ du, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An đã yêu cầu điều chỉnh hoạt động của hồ chứa thủy điện Bản Vẽ.
Sau khi thủy điện Bản Vẽ ra đời, có 73 hộ dân của tộc người Ơ Đu sống rải rác ở hai bờ sông Nậm Nơn (thuộc huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An) được đưa ra khỏi lòng hồ về nơi tái định cư mới, từ đó bà con mới có nhà cửa khang trang, có đất đai màu mỡ và được hướng dẫn tăng gia sản xuất...
Trong những ngày qua, hồ thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã tích hầu hết lượng nước về hồ, góp phần giảm lũ cho hạ du.
Thời tiết nắng nóng đỉnh điểm, lượng mưa ít khiến nước ở lòng hồ thủy điện Bản Vẽ, huyện Tương Dương (Nghệ An) chỉ cách mực nước chết tầm 1m.
Do ảnh hưởng của El Nino, nắng nóng kéo dài khiến lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ, xã Yên Na, H.Tương Dương (tỉnh Nghệ An) giảm mạnh, tiệm cận mực nước chết.
Mực nước hồ Bản Vẽ (Nghệ An) đang ở mức 159,25m, thấp hơn 19m so với cùng kỳ năm 2022 - mực nước chỉ cao hơn 4m so với mực nước chết và dung tích hữu ích còn lại chỉ còn hơn 90 triệu m3.
Riêng từ ngày 17- 23/3, trên cơ sở chỉ đạo của UBND tỉnh, hồ chứa Thủy điện Bản Vẽ đã điều chỉnh tăng mức xả nước xuống hạ du từ từ 50 m3/s lên 160 m3/s, để nâng cao mực nước sông Lam, đảm bảo cho các trạm bơm có thể bơm được nước vào đồng ruộng, phục vụ chống hạn và sản xuất vụ Xuân 2023.
Bản Vẽ là công trình thủy điện lớn nhất tại Nghệ An, những đằng sau vẻ hào nhoáng là những ký ức buồn mà đồng bào vùng cao vẫn thảng thốt mỗi khi nhắc đến.
Công ty Thuỷ điện Bản Vẽ (Nghệ An) cho biết, sau bão số 4, mặc dù lượng nước về hồ tăng lên nhưng đến thời điểm này, đơn vị vẫn chưa điều tiết lũ.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Danh mục đập, hồ chứa nước thủy điện trên địa bàn tỉnh. Theo đó, tỉnh Nghệ An có 15 đập, hồ chứa thủy điện lớn và 6 đập, hồ chứa thủy điện có quy mô nhỏ.
Tối 26/9, Liên quân Báo chí Nghệ An đã phối hợp cùng các đơn vị tài trợ tổ chức chương trình 'Vầng Trăng Yêu Thương' cho hơn 1.200 em học sinh tại xã biên giới Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương (Nghệ An).
Mặc dù mùa mưa đã kết thúc, nhưng thời điểm này nhiều hồ chứa nước thủy điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang rơi vào tình trạng thiếu nước trầm trọng, trong đó có nhà máy thủy điện Bản Vẽ. Thực trạng này đã khiến Thủy điện Bản Vẽ gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành và cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân vùng hạ du.
Trước những bất cập từ các dự án nhà máy thủy điện, đại diện các huyện miền Tây xứ Nghệ đồng loạt kiến nghị tỉnh Nghệ An cần có những giải pháp xử lý triệt để.
'Nếu duy trì việc xả nước ở mức 100-120 m3/giây như hiện nay, trường hợp thời tiết vẫn tiếp tục nắng nóng, không có mưa thì dự báo Thủy điện Bản Vẽ sẽ hết nước trong 8-9 ngày tới'.
UBND tỉnh Nghệ An vừa tiến hành phê duyệt Đề cương và dự toán kinh phí điều tra vết lũ lớn nhất vùng thượng nguồn sông Cả các đợt lũ năm 2018.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Thanh Điền yêu cầu đến hết quý II/2019 phải hoàn thành dứt điểm các nội dung đã có sự thống nhất. Về các vấn đề khác, UBND tỉnh sẽ chỉ đạo ngành liên quan kiểm tra, tham mưu hướng xử lý để đảm bảo quyền lợi cho người dân.
Mặc dù có hệ thống thủy điện dày đặc nhưng toàn tỉnh Nghệ An còn 185 thôn bản chưa có điện, tập trung chủ yếu tại các huyện miền núi. Đáng nói là một số địa phương không có điện lại nằm gần nhà máy thủy điện.
Gửi câu hỏi tới Bộ Công Thương trong phiên chất vấn Quốc hội chiều 30/10, đại biểu Nguyễn Hữu Cầu (đoàn Nghệ An) nêu vấn đề về quy hoạch thủy điện nhỏ tại Nghệ An, cấp điện cho các bản làng vùng sâu vùng xa và việc xả lũ của Thủy điện Bản Vẽ.
Mưa lớn kéo dài và ảnh hưởng của cơn bão số 4 trong thời gian qua đã gây thiệt hại nặng nề cho người dân tỉnh Nghệ An. Để chia sẻ khó khăn với người dân, Công ty Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã chi gần 4 tỷ đồng hỗ trợ bà con vùng lũ.
Có một phương án phòng, chống lũ, lụt vùng hạ du đập Thủy điện Bản Vẽ năm 2018 được cấp thẩm quyền phê duyệt. Vậy nhưng, phương án này hầu như không được thực hiện trước và sau lũ!
Do điều kiện tự nhiên đặc thù, người dân miền núi cao tại huyện Tương Dương (Nghệ An) thường xuyên phải đối mặt với nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét tàn phá. Nay nỗi lo nhân lên gấp bội...
Trường học xa nhà, học sinh phải ở bán trú tại trường, hoặc tá túc trong những lán trại tạm bợ, sử dụng nước suối để tắm giặt, ăn uống.
Sáng 15/9, Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An ban hành công văn số 162/CV-PCTT thông báo về việc công trình thủy điện Bản Vẽ vận hành xả hồ chứa đón lũ.
Ông Tạ Hữu Hùng, Phó Giám đốc Công ty Thủy điện Bản Vẽ cho biết 16 h30 chiều nay, lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ đạt 3508m3/s, lượng xả ra 3508m3/s. Tin vỡ đập hoàn toàn là thất thiệt
Vì tin đồn vỡ đập, hàng nghìn người dân ở huyện Tương Dương và vùng hạ du hoảng loạn, một số thậm chí hối hả chạy lên núi lánh nạn.
Ông Tạ Hữu Hùng - Phó Giám đốc Thủy điện Bản Vẽ cho biết: Vào 8h sáng nay (31/8), mực nước hồ Thủy điện Bản Vẽ là 200m, lưu lượng về hồ: 3844m3/s, lưu lượng xả qua công trình: 3844m3/s, cao nhất trong lịch sử từ trước đến nay.
Một cán bộ huyện Tương Dương chua xót: “Nhà máy Thủy điện Bản Vẽ phát điện thu về hàng trăm tỷ đồng/năm. Nếu hỗ trợ một ít để vùng lòng hồ xây dựng các công trình giao thông thì dân mới thoát nghèo được. Tiếc thay, điều đó không xảy ra”.