Cận cảnh con đường lọt tốp đẹp nhất thế giới ở Hội An
Đường Trần Phú, một con đường nằm trong phố cổ Hội An (Quảng Nam) vừa lọt vào danh sách 71 con đường đẹp nhất thế giới.
Cận cảnh con đường lọt tốp đẹp nhất thế giới ở Hội An
Đường Trần Phú, một con đường nằm trong phố cổ Hội An (Quảng Nam) vừa lọt vào danh sách 71 con đường đẹp nhất thế giới.
Du khách người Pháp chia sẻ bức xúc khi phải trả 500.000 đồng cho cuốc taxi ngắn và thêm 500.000 đồng để lấy lại tài sản bỏ quên trên taxi.
Tọa lạc tại phố Cửa Bắc, căn biệt thự của doanh nhân Chương Tailor có diện tích lên đến 120m2, thiết kế theo phong cách hoàng gia, lấy cảm hứng từ nghệ thuật Pháp - Ý.
Nhiều người bất ngờ khi không phải những cái tên đã quá nổi tiếng trong và ngoài nước.
Sau cải tạo, ngôi nhà gỗ ở phố cổ Hội An giữ được những nét truyền thống nhưng vẫn có những thiết kế theo kiểu hiện đại.
Đêm 20/12, một vụ cháy lớn xảy ra tại nhà dân trong ngõ 24 Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đã điều động 6 xe chữa cháy và một xe thang đến hiện trường dập lửa.
Chỉ với 30m² vẫn đủ tạo nên không gian sống tuyệt đẹp và tiện nghi. Cũng chỉ 30m² thôi nhưng ngôi nhà nhỏ này vẫn đủ để tạo nên khoảng diện tích đặc biệt ấn tượng cho mọi người khi ngắm nhìn hay có cơ hội được ghé thăm.
Không gian sống chật hẹp ở thành phố lớn được cải tạo khéo léo và đầy sáng tạo để mang đến một căn hộ mới đủ đầy tiện nghi và cá tính.
Từ phế liệu, bìa giấy, lon bia, Tuấn Anh đã tạo ra 40 mô hình tiểu cảnh nhà xưa, phố cổ độc đáo, góp phần giúp thế hệ trẻ hình dung rõ hơn về đất nước một thời.
"Có trả hàng trăm tỉ chúng tôi cũng nhất quyết không bán", ông Hải, một người sống trong khu nhà vườn duy nhất tại phố cổ Hà Nội khẳng định chắc nịch. Trong thời buổi tấc đất tấc vàng, nhất lại là ở trong khu vực phố cổ, thật khó có thể tìm thấy một không gian trong lành, yên tĩnh và rộng như nhà của gia đình ông.
Hà Nội lặn vào từng tấm ảnh, tôi đi tìm góc tuổi thơ. Tìm trong hốc quán cà phê nhỏ tối, âm u màu thời gian.
Không chỉ gây thương nhớ bởi vẻ mộc mạc, bình dị của phố cổ, Hội An (Quảng Nam) mới đây xuất hiện một địa điểm check-in mới làm say mê hội sống ảo.
Hội An, Lệ Giang, Chiangmai, Pokhara... mang vẻ đẹp cổ kính của đền chùa, kiến trúc và cuộc sống đời thường, như đưa du khách ngược về thời xa xưa.
Cao lầu hay bánh mì là những món ngon mà du khách có thể dễ dàng tìm thấy khi lang thang trung tâm phố cổ.
Nhà phố cổ chật chội nhưng lại dễ kiếm tiền. Nhà chung cư tuy rộng rãi nhưng xa xôi, “cần câu cơm” bị mất. Vậy tôi nên bán nhà phố cổ rồi vay mượn thêm để mua chung cư hay tiếp tục cảnh sống ngột ngạt trong khoảng 15m2 “chuồng chim” hiện tại?
Vừa bán 1 kg mận cho khách Việt với giá 35 nghìn đồng, người bán hàng rong đã hét giá 50 USD (khoảng hơn 1 triệu đồng) khi thấy 3 khách Tây rẽ vào hỏi mua.
Nhận chiếc bát bằng vàng từ tay thợ kim hoàn, vị thương gia nở nụ cười mãn nguyện. Đây là món quà đặc biệt mà ông muốn tặng cô con gái đầu lòng của mình...
“Vào dịp cuối năm, khi tôi đang chế tác những sản phẩm cuối cùng cho khách cũng là lúc một nhóm người lạ xuất hiện. Họ dành cho tôi một giao dịch bất ngờ”, ông Nguyễn Chí Thành- nghệ nhân kim hoàn, chia sẻ.
Đôi mắt nhìn chồng trìu mến, bà Quyến kể về cuộc hôn nhân của mình. Bà lấý chồng từ năm 1958, khi mới 17 tuổi. Đến nay đã 60 năm trôi qua nhưng hai vợ chồng bà vẫn dành cho nhau những tình cảm vẹn nguyên như thuở ban đầu.
'Buôn bán phát đạt, bố mẹ tôi mua được 4 căn nhà phố cổ. Họ đi đâu cũng có xe đưa rước. Mỗi lần đi học, tôi đều diện áo trắng, quần tây ngồi trên xe ô tô sang trọng để gia nhân đưa đón', ông Nguyễn Thái An (ở Hàng Đào, Hoàn Kiếm) kể.
“Nhà tôi ở tầng 1, bên cạnh là một căn hộ nhưng đã được tận dụng làm quán ăn. Tôi thường xuyên bị đau đầu vì khách đến ăn nhậu, cười nói cả ngày lẫn đêm”, chị N, người dân sống ở biệt thự cổ, bức xúc nói.
Với nhan sắc ưa nhìn, bà Yến được một chàng con nhà giàu để ý, dạm hỏi nhưng bà đã từ chối vị hôn phu giàu có, kết hôn và sống trọn đời bên bác sĩ nghèo..
"Vì lòng tham với gia sản bố mẹ để lại, vợ chồng em trai tàn nhẫn đuổi người anh khuyết tật ra khỏi nhà", luật sư Toản kể.
Mấy chục năm cày cuốc khổ sở ở xứ người, bà Nga mải miết kiếm tiền gửi về cho các em. Bà không ngờ, ở quê nhà, hai em gái đấu đá, tranh giành nhau tài sản hương hỏa của bố mẹ để lại…
Khi trả lại đôi giày vừa đánh, vị khách Tây buồn bã khua tay, ra hiệu không còn tiền để thanh toán. Ông ta cho biết, số tiền mình mang theo đã thanh toán hết cho chủ quán bia.
Đi làm đánh giày nuôi em gái học đại học nhưng chỉ vì ham mê trò "đỏ đen" mà thanh niên sinh năm 1996 đã phải trả giá bằng cả sinh mệnh của mình...
Không ít du khách nước ngoài đã phải bật khóc hay than phiền vì bị mất trộm, bị cướp, bị chặt chém ở Việt Nam. Đây chỉ là những trường hợp hy hữu nhưng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh du lịch Việt Nam nếu không được chấn chỉnh,