BẢNG LƯƠNG MỚI CỦA GIÁO VIÊN từ ngày 1/7/2024
Bảng lương giáo viên từ ngày 01/7/2024 theo mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.
BẢNG LƯƠNG MỚI CỦA GIÁO VIÊN từ ngày 1/7/2024
Bảng lương giáo viên từ ngày 01/7/2024 theo mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.
Lương nhà giáo chưa được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, chưa đáp ứng mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 29-NQ/TW.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ GD&ĐT rà soát lại các quy định về tiền lương, nhất là tiền lương mới và các phụ cấp.
Theo ĐBQH Hà Ánh Phượng, thực tế qua 10 năm thực hiện, chế độ tiền lương, mức thu nhập của nhà giáo vẫn thấp, có nhóm không đủ trang trải cuộc sống gia đình.
Hiện lương cơ sở của giáo viên tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng, nghĩa là mức lương theo hạng chức danh giáo viên mầm non cũng tăng cao nhất 11,4 triệu đồng/tháng.
Trong năm 2023, nhiều chính sách mới trong ngành giáo dục sẽ có hiệu lực hoặc đang được Chính phủ xem xét phê duyệt theo đề xuất của Bộ GD&ĐT.
Sau khi tăng lương cơ sở từ 1/7/2023, bảng lương của giáo viên sẽ tăng lên với mức tăng tùy vào từng cấp dạy, hạng giáo viên, bậc lương.
HĐND tỉnh Nghệ An đã thông qua dự thảo Nghị quyết chính hỗ trợ giáo viên mầm non hợp đồng theo Nghị định 06 và Thông tư 09.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT quy định về xếp lương viên chức là giáo viên giảng dạy trong các trường trung học phổ thông (THPT) công lập.
Mức lương giáo viên mới ra trường quá thấp, tôi có nên bỏ dạy để chạy xe ôm Grab không?
Thầy K'Dĩnh- 14 năm dạy học cho học sinh vùng cao từng nhụt chí và có ý định bỏ nghề giáo, bỏ ước mơ vì lương thấp không đủ trang trải cuộc sống.
Thông tin về chính sách lương mới sắp được công khai, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiết lộ, lương mới của giáo viên mới ra trường sẽ có khởi điểm cao hơn.
Nhiều vấn đề cơ bản của ngành sư phạm, trong đó có những băn khoăn về mức lương, được Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ trả lời thẳng thắn trong buổi giao lưu với sinh viên, ngày 23/10, sau lễ khai giảng lần thứ 70 của Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội.
Luật Giáo dục 2019 (hiệu lực từ 1/7/2020) không còn quy định giáo viên được hưởng phụ cấp thâm niên như trước đây. Mất đi một khoản thu nhập đáng kể trong khi chưa có thông tin rõ ràng liên quan mức thu nhập mới đã khiến rất nhiều giáo viên băn khoăn lo lắng, nhất là thời gian qua, một số địa phương đã dừng chi trả phụ cấp thâm niên cho giáo viên từ tháng 7.
Một số trường tư thục ở Hà Nội lo nếu học sinh nghỉ hè tròn 3 tháng thì các trường không có đủ tiền trả lương giáo viên.
Lương mới của nhà giáo sẽ không thấp hơn mức lương hiện hưởng, mặc dù trong xây dựng chính sách tiền lương mới, nhà giáo không có bảng lương riêng và phụ cấp thâm niên như hiện nay.
Nội dung dự thảo cho hay, các chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học được áp dụng bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
Bên cạnh việc nâng cao trình độ, chuyên môn, lương, phụ cấp là một trong những vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm. Đặc biệt là việc thay đổi lương, phụ cấp khi giáo viên được thăng hạng.
Thời gian gần đây nhiều giáo viên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã viết đơn xin ra khỏi ngành bởi lý do “lương không đủ sống”. Dù tình yêu nghề trong các thầy cô luôn cháy bỏng nhưng sức ép của cuộc sống, vòng quay cơm áo gạo tiền quá lớn.
Mới đây một cô giáo công tác 12 năm trong ngành giáo dục tại Trường Tiểu học Hoằng Thái (huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã bất ngờ viết đơn xin thôi việc với lý do mức lương không đủ sống và phải đi tìm việc khác.
Ông Hoàng Đức Minh – Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) – cho biết: Theo đề án cải cách chính sách tiền lương, giáo viên sẽ không có bảng lương riêng. Mức lương được trả theo vị trí việc làm, theo tính chất phức tạp của nghề nghiệp.
Với mức lương cơ sở tăng thêm 100 ngàn đồng, nhà giáo sẽ có thu nhập tăng thêm do lương tăng từ 165 ngàn đồng đến 800 ngàn đồng mỗi tháng tùy theo từng vị trí công tác.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến hoàn thiện và dự kiến trình Chính phủ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Viên chức, trong đó có quy định sẽ trả lương giáo viên theo vị trí việc làm kể từ ngày 01/01/2020.
Tại cuộc họp do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức mới đây nhằm góp ý với Bộ Giáo dục và Đào tạo một số vấn đề mà bộ xin ý kiến để chỉnh lý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), GS Trần Hồng Quân, chủ tịch hiệp hội, đề xuất lương giáo viên phải được xếp ngang với lương của lực lượng vũ trang chứ không chỉ cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
TS Vũ Minh Đức, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam bày tỏ mong muốn giáo viên có thể sống được bằng đồng lương, và nếu được tiệm cận mức lương cho lực lượng vũ trang thì rất tốt.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) mới đây đưa ra bảng xếp hạng cho thấy sự chênh lệch giữa các quốc gia về việc trả lương cho giáo viên.
Đề nghị lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang của GS Trần Hồng Quân đã làm nổ ra một cuộc tranh luận sôi nổi.
GS Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đề xuất lương giáo viên phải được xếp ngang với lương của lực lượng vũ trang chứ không chỉ cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Hiệu trưởng một trường tư thục ở Hà Nội cho biết, mức lương giáo viên ở hệ thống trường tư nói chung và trường ông nói riêng về cơ bản là đủ sống để giáo viên có thể toàn tâm toàn ý vào công việc chính.