Nhà vua và Hoàng hậu Thụy Điển mắc Covid-19
Nhà vua Carl XVI Gustaf và Hoàng hậu Silvia của Thụy Điển mắc Covid-19 dù đã tiêm 3 mũi vaccine, giữa lúc biến chủng Omicron đang lây lan mạnh mẽ ở nước này.
Nhà vua và Hoàng hậu Thụy Điển mắc Covid-19
Nhà vua Carl XVI Gustaf và Hoàng hậu Silvia của Thụy Điển mắc Covid-19 dù đã tiêm 3 mũi vaccine, giữa lúc biến chủng Omicron đang lây lan mạnh mẽ ở nước này.
Hoàng quý phi Sineenat Wongvajirapakdi muốn làm hoàng hậu và từng cố ngăn Quốc vương Rama X kết hôn với bà Suthida hồi tháng 5.
Vào ngày 1/5, Quốc vương Thái Lan Maha Vajiralongkorn, 66 tuổi, thông báo ông đã kết hôn với tướng Suthida Vajirusongkorn và phong bà làm Hoàng hậu.
Đến nay, Tô Mạt Nhi là nhân vật mang đầy màu sắc truyền kỳ trong lịch sử Trung Quốc. Bà tuy có xuất thân nghèo khó song lại được cả hoàng cung kính nể, khi chết còn được hoàng đế để tang.
Không thể ngờ tới âm mưu hiểm ác này, Hứa Bình Quân bị trúng độc, ra đi một cách đau đớn cùng dứa con bất hạnh trong bụng chưa kịp chào đời. Sự ra đi của người vợ thủa hàn vi cùng đứa con đã khiến Hán Tuyên Đế bấy giờ vô cùng đau xót.
20 năm ở bên cho đến khi Khang Hy băng hà, được vua hết mực sủng ái song Vinh phi cũng không được thêm một lần nào tấn phong nữa. Người ta cho rằng, nếu các hoàng tử con của Vinh Phi đều còn sống khoẻ mạnh thì có lẽ, địa vị của bà trong cung đã khác nhiều.
Trở lại cung, sắc đẹp của Phùng Nhuận một lần nữa khiến Hiếu Văn Đế si mê. Không chấp nhận được cảnh em gái vào cung sau nay lại thành bề trên của mình, nàng đã âm mưu hãm hại người em vốn đối đãi với mình như ruột thịt.
Cuối cùng, người được ông chọn là Lý Đạo Nhi, một vị quan có học thức sâu rộng, tuổi trẻ lại tài cao. Về khoản phòng the, Lưu Úc cũng đặt niềm tin ở Lý Đạo Nhi khi mới chỉ 10 năm lấy vợ nạp thiếp nhưng Lý Đạo Nhi đã có tới 10 người con trai.
Người ta vẫn nói, hổ dữ không ăn thịt con song lịch sử Trung Hoa đã phải bàng hoàng trước việc một Hoàng Thái hậu nhẫn tâm ra tay giết hại chính con đẻ để bảo vệ nhân tình, thoả mãn dục vọng.
169 năm lịch sử với 24 vị hoàng đế, thời kỳ ấy các bậc minh quân vô cùng hiếm mà phần lớn đều tàn bạo, háo sắc, hoang dâm. Nhân vật tiêu biểu cho giai đoạn ấy chính là Tiền Phế Đế - Lưu Tử Nghiệp, hoàng đế với chứng nghiện loạn luân một cách quái dị.
Có lẽ sự cô đơn hiu quạnh chốn hoàng cung đã khiến bậc mẫu nghi thiên hạ như Trần Hậu nảy sinh tình cảm với chính Sở Phục. Nhiều sách sử xưa chép rằng, Trần Hậu thậm chí còn cho Sở Phục mặc quần áo của nam giới. Hai người họ ngày ngày gần gũi bên nhau, sống chẳng khác nào vợ chồng chốn hậu cung.
Nếu như Tống Quang Tông nổi tiếng là vị vua bạc nhược, yếu đuối và hèn kém thì Lý Phượng Nương nổi tiếng độc ác có một không hai với việc chặt tay tình địch gửi tặng cho chồng.
Được Hoàng đế hết mực sủng ái, con trai lại đứng đầu bảng kế vị ngôi Hoàng đế song Vệ Tử Phu luôn sống chan hòa, đối xử tốt với tất cả mọi người thậm chí với cả nô tỳ hay thái giám. Bà nổi tiếng là vị hoàng hậu nhân hậu được dân chúng quý mến dù xuất thân thấp hèn.
Việc có quá nhiều phụ nữ mong chờ được một người đàn ông duy nhất sủng hạnh khiến chuyện ghen tuông, đố kỵ là khó tránh khỏi chốn hậu cung. Song, giữa những màn đánh ghen rùng rợn và máu lạnh đó, có một vị Hoàng hậu đã ghen một cách rất văn minh, không hề bạo lực nhưng cái giá phải trả lại quá đắt.
Lịch sử Trung Hoa đã ghi nhận một trường hợp về người phụ nữ dù mù một bên mắt, tàn phế một bên chân vẫn được Hoàng đế yêu thương trân trọng, lập làm Hoàng hậu.
Người em gái thân thiết của Hoàng hậu Máxima được phát hiện chết trong căn hộ ở thủ đô Argentina, có thể do tự sát.
Hoàng đế thường sở hữu tam cung, lục viện, thất thập nhị phi, song chỉ có một lần được tính là kết hôn chính thức hay còn gọi là “đại hôn”. Trừ trường hợp hoàng hậu bị truất ngôi, vua mới có thể tái hôn lần hai nên đại hôn được xem là sự kiện vô cùng quan trọng trong lịch sử.
Công chúa Mako, cháu nội đầu tiên của Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko, sẽ kết hôn với người bạn từ thời đại học và trở thành thường dân.
Ngày cưới của Hoàng hậu Nam Phương, ông Lê Phát An gửi mừng cháu gái một triệu đồng bạc Đông Dương. Số tiền này tương đương với 20.000 lượng vàng bấy giờ.
Khách sạn La-Residence ở số 5 đường Lê Lợi nằm sát sông Hương thơ mộng đã từng là nơi ở của nhiều lãnh đạo trên thế giới trước khi Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko dừng chân trong chuyến thăm cố đô Huế.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản vô cùng ấn tượng về công tác tổ chức, cách chào đón rất trọng thị, nồng hậu của chính quyền và nhân dân Việt Nam.
Chiều nay 3-3, nhà vua Nhật Bản Akihito và Hoàng hậu Michiko đã rời Hà Nội đến Huế để bắt đầu chuyến thăm kéo dài 2 ngày tại đây.
Hơn 1.000 năm tồn tại, pho tượng Adiđà là minh chứng cho sự hoàn hảo, đỉnh cao nghệ thuật thời Lý. Có rất nhiều phiên bản bức tượng này được dựng lại và phiên bản nhỏ nhất, chất liệu bạc đã được Chủ tịch nước Trần Đại Quang trao tặng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản trong chuyến thăm lần đầu tới Việt Nam.
Người phát ngôn của Nhà vua Nhật Bản cho biết Nhật hoàng và Hoàng hậu quan tâm đến văn hóa, lịch sử của Việt Nam, rất mong muốn tìm hiểu văn hóa ở Cố đô Huế.
Lễ đón Nhà vua Nhật Bản và Hoàng hậu thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam diễn ra tại Phủ Chủ tịch.
Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko hôm nay đến sân bay Nội Bài, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam cấp Nhà nước kéo dài đến ngày 5/3.
Nhà vua Nhật Bản Akihito và Hoàng hậu Michiko sẽ bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước lần đầu tới Việt Nam chiều nay. Trong khuôn khổ chuyến thăm, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản sẽ có các hoạt động tại Hà Nội và Huế.
Trận đấu tennis với ông Akihito năm 1957 đã khiến bà Michiko trở thành thường dân đầu tiên lên làm hoàng hậu Nhật Bản.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản chỉ thực hiện các chuyến thăm nhân dịp kỷ niệm đặc biệt đối với các đối tác có quan hệ thân thiết với Nhật Bản.
Hoàng hậu Thụy Điển Silvia cho hay trong cung điện Drottningholm ở Stockholm có những "con ma thân thiện".