Chủ xoay xở với hàng quán ngày 8/3 khi nhân viên đều là F0
Dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ, nhiều người kinh doanh gặp không ít khó khăn vào ngày lễ 8/3 do nhân viên lần lượt dương tính với Covid-19, không thể đi làm.
Chủ xoay xở với hàng quán ngày 8/3 khi nhân viên đều là F0
Dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ, nhiều người kinh doanh gặp không ít khó khăn vào ngày lễ 8/3 do nhân viên lần lượt dương tính với Covid-19, không thể đi làm.
Sau Tết, TP Vinh, Nghệ An ghi nhận số ca nhiễm COVID-19 tăng cao đột biến. Các hàng quán, cơ sở kinh doanh tại những vùng đỏ (cấp độ 4) đồng loạt treo biển bán mang về.
Đây là kiến nghị của tập thể những nhà sáng lập và chủ sở hữu các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống (F&B) gửi lãnh đạo TP Hà Nội.
Dịch Covid-19 khiến nhiều hàng quán dọc khu du lịch biển ở Hà Tĩnh và Nghệ An phải đóng cửa vì không có khách. Trong khi đó, khu vực bãi biển ngập rác thải hoặc thành nơi chăn bò.
Quá trình kiểm tra cho thấy, 3 bệnh viện vẫn còn tình trạng người dân chiếm dụng lòng lề đường trước cổng để kinh doanh, buôn bán, tập trung đông người, gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường.
Bất chấp việc Hà Nội tăng cường giãn cách, nhiều nhà hàng và cửa hàng bán đồ ăn online vẫn hoạt động. Một số hàng quán còn bố trí người giao đồ ăn riêng đến tận nhà khách hàng.
Thời gian gần đây, tình trạng “loạn” hàng quán buôn bán trước cổng bệnh viện diễn ra khá phổ biến trên địa bàn TP Vinh (Nghệ An), làm mất mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường và có nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Không chỉ hàng quán, tài xế mà ngay cả các đơn vị thanh toán cũng hưởng lợi từ sự bùng nổ của dịch vụ giao đồ ăn.
Đi ăn hàng quán ngày Tết, nhiều khách rước bực vào người vì giá tăng gấp nhiều lần ngày thường mà chất lượng không tương xứng. Có những bát bún lõng bõng nước mà giá "cắt cổ". Thậm chí, có quán vỉa hè "chém" 150.000 đồng một bát bún ốc "không vớt được con ốc nào".