Từ thứ hai đến thứ năm hàng tuần, 23 người Mông ở bản Phù Quặc 2 và Huồi Xài, xã Na Ngoi, huyện biên giới Kỳ Sơn, đều đặn đến lớp học xóa mù chữ trên đỉnh núi cao hơn 1.000 m.
Từ thứ hai đến thứ năm hàng tuần, 23 người Mông ở bản Phù Quặc 2 và Huồi Xài, xã Na Ngoi, huyện biên giới Kỳ Sơn, đều đặn đến lớp học xóa mù chữ trên đỉnh núi cao hơn 1.000 m.
Nhiều phạm nhân tại Trại giam Xuân Hà, xã Lưu Vĩnh Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã quá nửa đời người nay mới được vỡ lòng với những con chữ.
Nhiều địa phương có cách làm hay, kinh nghiệm quý trong công tác xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Lớp học đặc biệt ở biên giới Sa Thầy (Kon Tum) với những học viên tuổi từ 27 đến ngoài 60.
Lớp chúng tôi ngày xưa giờ đã trưởng thành và bộn bề trên vạn nẻo đời nhưng những bài học thuở thiếu thời với thầy thì vẫn còn tươi trào cả một vùng ký ức.
Các đối tượng của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được hưởng chế độ này.
Nhờ có bộ đội Biên phòng và giáo viên mở lớp dạy chữ mà nhiều phụ nữ đồng bào dân tộc Tày (ở huyện Tương Dương, Nghệ An) biết đọc, biết viết.
Nguồn tin từ gia đình cho biết, PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào - người có công trong việc xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, Sáng lập và đề xuất Mô hình trường chuẩn quốc gia; vị Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD&ĐT từng từ chức để bảo vệ quan điểm giáo dục vừa qua đời chiều 19/1.
Sáng 8/4, lớp học xóa mù chữ cho phạm nhân ở Trại giam số 3 đã được khai giảng với sự tham gia của 28 phạm nhân. Hoạt động nằm trong chương trình phối hợp giữa Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tân Kỳ và Trại giam số 3 - Tổng cục 8 - Bộ Công an.
20 học viên là phụ nữ người Mông xã vùng cao biên giới của huyện Kỳ Sơn đã tham gia lớp học xóa mù chữ.