Đừng để mang tiếng là tiến sĩ, thạc sĩ… Đông Đô!
Hiện vẫn còn rất nhiều người "giấu mặt" dù Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các cơ sở đào tạo sau ĐH rà soát lại thông tin về đầu vào và đầu ra
Đừng để mang tiếng là tiến sĩ, thạc sĩ… Đông Đô!
Hiện vẫn còn rất nhiều người "giấu mặt" dù Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các cơ sở đào tạo sau ĐH rà soát lại thông tin về đầu vào và đầu ra
Hiện các cơ sở đào tạo đại học có nghiên cứu sinh sử dụng văn bằng 2 Ngôn ngữ Anh do Trường đại học Đông Đô cấp đã báo cáo lên Bộ GD-ĐT và chờ phương án xử lý.
Bằng cử nhân tiếng Anh có giá trị suốt đời và được xem là 'giấy thông hành' khi được sử dụng vào rất nhiều mục đích, từ làm tiến sĩ đến bổ nhiệm, nâng ngạch.
Cần công khai danh tính những trường hợp biết sai mà vẫn làm, cố tình mua bằng để phục vụ các mục tiêu khác nhau. Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia, nhà giáo về phương án xử lý những người mua bằng tại Trường ĐH Đông Đô.
Trường ĐH Đông Đô không phải là trường có thương hiệu trong đào tạo ngoại ngữ, thậm chí từ năm 2000, trường có nhiều vụ việc tai tiếng liên quan tuyển sinh và đào tạo. Vậy tại sao tấm bằng Ngôn ngữ Anh (văn bằng 2) của trường vẫn “đắt hàng”?
Cần xem xét xử lý hình sự các trường hợp sử dụng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô để trục lợi. Việc công khai danh tính những người mua bằng giả cũng là một trong biện pháp nhằm răn đe và làm gương đối với hành vi sử dụng bằng giả.
Cần mạnh tay công khai danh tính 55 người đã dùng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô phục vụ cho việc xét tuyển nghiên cứu sinh, làm luận án tiến sĩ để làm tấm gương cho những người gian dối, mua bán bằng cấp để làm đẹp hồ sơ, tiến thân...
Trước tiêu cực quá tồi tệ của Trường ĐH Đông Đô, chắc chắn Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) không thể vô can.