Mức lương cao nhất của công chức năm 2024 là bao nhiêu?
Kể từ ngày 1/7/2024, Chính phủ thực hiện chế độ tiền lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Mức lương theo hệ số cao nhất Việt Nam của công chức đạt gần 19 triệu đồng.
Mức lương cao nhất của công chức năm 2024 là bao nhiêu?
Kể từ ngày 1/7/2024, Chính phủ thực hiện chế độ tiền lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Mức lương theo hệ số cao nhất Việt Nam của công chức đạt gần 19 triệu đồng.
Bộ Nội vụ cho biết cơ quan này vừa nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Cao Bằng liên quan đến việc thực hiện cải cách tiền lương
Nếu đóng đủ 28 năm BHXH, nghỉ hưu năm 2024, lao động nữ sẽ nhận được lương hưu với tỷ lệ 71% tiền lương tháng đóng BHXH, còn lao động nam nhận được lương hưu với tỷ lệ 61% tiền lương tháng đóng BHXH.
Với mức tăng 2,34 triệu đồng/tháng đồng nghĩa với việc cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang sẽ được tăng lương cơ sở lên 30% so với mức hiện hưởng. Đây là mức tăng lương cao nhất trong lịch sử, đáp ứng mong mỏi của tất cả mọi người, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Nghị quyết 27 đã nêu rõ về việc xây dựng 3 bảng lương đối với lực lượng vũ trang.
Trả lời tại họp báo Chính phủ chiều tối 4-5, Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh thông tin về tiến độ chuẩn bị cải cách tiền lương từ 1-7 tới đây.
Tiền lương trung bình của công chức, viên chức khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương sẽ cao hơn khoảng 30% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương (7,5 triệu đồng/tháng).
Theo Chủ tịch Quốc hội, nội hàm cơ bản nhất cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1-7 là trả lương theo vị trí việc làm, chức vụ, chức danh của cán bộ lãnh đạo.
Theo thường trực Ủy ban Xã hội, nếu nghỉ hưu sau khi thực hiện cải cách tiền lương (1-7) từ 4-6 năm, lương hưu đã tăng 40-50% so với người nghỉ hưu trước.
Trong tháng 4, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) sẽ trình dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng để phù hợp với cải cách tiền lương.
Bộ Nội vụ cho hay nghị quyết 27 của trung ương nêu rõ việc thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới theo nguyên tắc bảo đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng.
Từ ngày 1-7, cải cách tiền lương sẽ diễn ra, lương công chức, viên chức được điều chỉnh phù hợp hơn so với hiện nay.
Từ ngày 1/7, bãi bỏ các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước; áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất.
Chính sách tiền lương mới sẽ được cải cách theo hướng bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai ưu ý việc tập trung tuyên truyền về cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024. Sẽ xóa bỏ toàn bộ cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước.
Theo nghị quyết của Quốc hội, từ ngày 1/7/2024 thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công...
Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 vừa được Quốc hội thông qua đã quyết nghị từ ngày 1-7-2024 thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng đang gắn với lương cơ sở.
Bộ Nội vụ cho biết qua rà soát có 36 cơ quan, đơn vị của một số ngành không còn được hưởng chính sách lương đặc thù. Thậm chí, nếu xây dựng bảng lương chạy ngang thì có một số cơ quan có thể bị giảm 50% lương
Ngày 24/10, thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã phân tích cải cách tiền lương.
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung nêu thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, công nhân thu nhập thấp nhưng lương người quản lý vẫn rất cao.
Sáng 11/10, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc Phiên họp thứ 27 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Phiên họp dự kiến diễn ra từ ngày 11 – 17/10, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Bộ Tài chính cho biết cơ quan này đang xây dựng khung Ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch ngân sách 3 năm (2024 - 2026), trên cơ sở đó sẽ đề xuất lộ trình thực hiện cải cách tiền lương
Quốc hội yêu cầu Chính phủ tập trung nguồn lực để thực hiện cải cách tiền lương, báo cáo Quốc hội lộ trình cải cách chính sách tiền lương tại kỳ họp thứ 6.
Qua kiểm toán tại TPHCM, căn cứ theo số liệu tại ngày 31/7/2022 xác định cấp thừa nguồn cải cách tiền lương các quận, huyện là gần 2.000 tỷ đồng, chưa thu hồi kịp thời nguồn 10% tiết kiệm của các đơn vị dự toán.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, không chỉ thu nhập của nhân viên y tế thấp mà nhìn chung lực lượng mới tuyển dụng vào Nhà nước lương rất thấp, ví dụ như giáo viên mầm non.
Chiều 19/10, Tổng Thư ký Quốc hội chủ trì buổi họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV. Tại buổi họp báo, các đại biểu đã trả lời báo chí về vấn đề lùi thời điểm cải cách chính sách tiền lương.
Chiều (4/3), chủ trì phiên họp của Ban chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công, Thủ tướng cho rằng, “đã cải cách thì phải ra cải cách, chứ không phải là điều chỉnh đôi chút, không có nhiều ý nghĩa”.
Hệ thống lương mới gồm có 1 bảng lương chức vụ dành cho lãnh đạo từ TƯ đến cấp xã. Mức lương này thể hiện thứ bậc trong hệ thống chính trị; giữ chức vụ lãnh đạo nào thì hưởng lương theo chức vụ đó, nếu giữ nhiều chức vụ thì hưởng 1 mức lương chức vụ cao nhất.
Hàng loạt y, bác sĩ có năng lực tốt, công tác lâu năm ở Vĩnh Long đã xin nghỉ việc, chuyển ra các cơ sở tư nhân, nơi có chế độ ưu đãi tốt hơn.
4 năm liên tiếp, Trung tâm 115 Hà Nội chỉ tuyển được 6 bác sĩ, hiện 4 người đã bỏ. Có trường hợp vừa ký hợp đồng, 2 ngày sau gọi lại... mất hút.