Điều tra vụ thương binh 82 tuổi bị hành hung
Một thương binh 82 tuổi bị hàng xóm tìm đến tận nhà gây gổ, đẩy cổng xông vào sân nhà hành hung
Điều tra vụ thương binh 82 tuổi bị hành hung
Một thương binh 82 tuổi bị hàng xóm tìm đến tận nhà gây gổ, đẩy cổng xông vào sân nhà hành hung
Tại buổi gặp mặt, đồng chí Phan Đình Trạc thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước trao 57 phần quà tặng các thương, bệnh binh và thân nhân liệt sĩ tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An.
Ngày 18-7, trong khuôn khổ Chương trình "Thắp sáng ngọn lửa tri ân năm 2024", Đoàn công tác của Hội Nhà báo Việt Nam đã đến thăm hỏi, trao quà tặng Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An (xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), tặng quà các thương binh, bệnh binh.
Hơn 20 năm nay, ông Nguyễn Văn Thành (sinh năm 1954, trưởng thôn Vĩnh Trung, xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, cùng nhân dân xây dựng thành công nông thôn mới (NTM). Ông còn vận động xây dựng nhà tình nghĩa, giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn, qua đó lan tỏa việc làm nhân văn trong xã hội.
Bản thân là thương binh hạng 2/4, bị hỏng một mắt, di chứng nặng nề trên não, mất vĩnh viễn 61% sức khỏe và đã 3 lần bị tai biến. 82 tuổi, hơn 10 năm nay, thương binh Lưu Xuân Du vẫn phải lập bập gõ cửa cơ quan chức năng chỉ để xin được cấp sổ đỏ cho mảnh đất đang sinh sống. Đồng hành cùng ông, một cựu binh khác đã phải gác lại tâm nguyện vì bị tai biến.
Đứng trong hàng ngũ Đội cảm tử quân chuyên rà phá bom mìn của quân giặc thả xuống chiến trường, ông Thiện từng được đồng đội truy điệu sống 2 lần trước khi vào làm nhiệm vụ.
Chiến tranh qua đi, nhưng những vết thương vẫn hằn sâu trên cơ thể của những người đã dành cả tuổi thanh xuân để đấu tranh cho độc lập, tự do của đất nước. Có những cựu binh không may mắn khi mang trong mình di chứng chiến tranh, bệnh tật, tâm thần,… nhưng họ vẫn luôn giữ niềm lạc quan, tin yêu cuộc sống.
Đoàn thanh niên công an tỉnh phối hợp với Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cùng Phòng Cảnh sát giao thông tổ chức bữa cơm yêu thương và tặng quà thương bệnh binh, thân nhân các anh hùng liệt sĩ tại Khu điều dưỡng Thương binh tâm thần kinh Nghệ An.
Nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới Kỷ niệm 75 năm Ngày thương binh liệt sĩ, sáng 21/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nghĩa Hiếu đã tới thăm và tặng quà các thương, bệnh binh nặng đang được chăm sóc tại Trung tâm điều dưỡng thương binh tâm thần kinh Nghệ An và Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An; thăm các gia đình chính sách tại địa bàn TP Vinh.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2022), chiều 15/7, Đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung dẫn đầu, đã đến thăm hỏi, tặng quà các cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, thân nhân gia đình liệt sỹ trên địa bàn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh (Nghệ An).
Bà Đặng Thị Điểm là thương binh ở Nghệ An vất vả chạy ngược chạy xuôi trong nhiều năm để làm thủ tục cấp sổ đỏ cho mảnh đất bố mẹ để lại với mục đích thờ cúng anh trai liệt sĩ.
Trong chuyến công tác tại Nghệ An, chiều nay, đồng chí Trương Hòa Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ và đoàn công tác đã đến thăm hỏi, động viên gia đình thương binh liệt sĩ, người có công với cách mạng tại TP Vinh.
Tưởng niệm 73 năm ngày thương binh liệt sỹ, chùa Âu Lạc kết hợp với Tạp chí Người làm báo tại Nghệ An tổ chức đại lễ tưởng niệm, cầu siêu các anh linh Anh hùng liệt sỹ là những nhà báo cách mạng.
Cả bố và mẹ đều bỏ đi sau nhiều lần vay tiền chữa bệnh cho con nhưng không lành mà nợ nần ngày càng chồng chất. Cậu bé 4 tuổi mắc chứng khuyết tật ở tim phải sống cùng ông nội già yếu...
Bất kỳ ai cầm vé từ cánh cổng VFF ra là “bà trùm” đi tới để chào hỏi và mua vé. Không ít người đã đi theo “bà trùm” sau đó đứng nép sau chiếc xe mang nhãn thương binh và trao tiền.
Dành cả tuổi trẻ để cống hiến cho đất nước ngoài chiến trường nhưng đến cuối đời, ông Nguyễn Văn Chuẩn đứng trước nguy cơ mất hết nhà cửa.
Sau vụ tai nạn bất ngờ, mặc bản thân đang bị cháy nhưng ông bố thương binh vẫn lao vào cứu con gái nuôi mới 6 tuổi đang hoảng loạn giữa biển lửa bao trùm. Còn chiếc xe tông nạn nhân thì bỏ chạy.
Trong 569 thương binh bị đình chỉ, có 30 thương binh đã bổ sung được những giấy tờ thủ tục cần thiết và đến nay được khôi phục chế độ.
Theo Công văn số 2259/LĐTBXH-TTr, ban hành ngày 8/6/2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động-TB&XH, Nghệ An có 18/21 huyện, thành phố, thị xã có đối tượng hưởng sai trợ cấp ưu đãi thương binh, bị đình chỉ chế độ từ ngày 1/8/2018.
Đi bộ đội trở về khi đôi chân đã bị cắt cụt, nhưng với nghị lực phi thường của người lính, ông đã vươn lên trong cuộc sống bằng chính bản lĩnh của mình.
Từ nguồn tin tố giác, sau hơn 2 năm vào cuộc điều tra, thu thập chứng cứ, đồng thời truy lùng nghi can, Công an tỉnh Nghệ An đã bắt được 2 kẻ cầm đầu trong đường dây ‘chạy’ thương binh liên tỉnh với hơn 1.000 người sập bẫy.
Đường dây “chạy thương binh giả” đã khiến nhiều người lâm vào cảnh “tiền mất tật mang”, làm ảnh hưởng uy tín của các cơ quan liên quan, gây bức xúc, dư luận xấu trong nhân dân.
Nhận hàng loạt hồ sơ với trung bình 30 - 35 triệu đồng mỗi người để làm chế độ thương binh, những tay môi giới tưởng chừng như sẽ được hưởng hàng trăm đến hàng tỷ đồng tiền chênh lệch. Tuy nhiên, vụ việc vỡ lở, những người này đành phải bán nhà để trả lại tiền trước sức ép từ người dân.
Lợi dụng nguyện vọng mong được hưởng chế độ của những người từng tham gia kháng chiến nhưng bị thất lạc giấy tờ, không đủ để làm thủ tục theo quy định, trong một thời gian dài, những đối tượng cầm đầu đường dây lừa đảo “chạy” thương binh và các “chân rết”đã nhận khoảng 1.200 hồ sơ kèm theo hàng chục tỷ đồng của các nạn nhân.
Trong số 277 hồ sơ thương bệnh binh ở Nghệ An phải truy thu chế độ chính sách, có rất nhiều thương binh đã gửi đơn khiếu nại lên các cấp chính quyền vì cho rằng mình là đối tượng “người thật việc thật” và thông tin: có nhiều người không là thương binh mà không bị đình chỉ. Vấn đề thật giả lẫn lộn này gây nhiều tranh cãi.
5 năm nay, ông Nguyễn Bá Phúc (SN 1962), thương binh 4/4, ở thôn 5 Hợp Thắng, xã Hương Minh, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) nằm liệt giường vi căn bệnh vôi hóa não - di chứng do chiến tranh để lại.
Người thương binh bị “mất đất” từ những biểu hiện sai lệch trong hồ sơ địa chính với dấu hiệu giả mạo giấy tờ cơ quan nhà nước khiến dư luận nhân dân rất bất bình.
“Trong tâm trí của gia đình tôi ngày ấy đều coi rằng ông Giống đã hi sinh khi đi bộ đội, nhưng bằng điều kỳ diệu nào đó, ông đã trở về sau ngần ấy năm bặt vô âm tín”.
Một thương binh mua đất có giấy tờ hợp pháp, được toà án các cấp tuyên buộc địa phương lập hồ sơ trình các cấp xét duyệt để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, sau 2 năm, với hàng tá văn bản chỉ đạo của nhiều cơ quan, hồ sơ duyệt cấp đất của ông vẫn còn bỏ ngỏ.
Sinh ra từ làng, lớn lên từ làng rồi theo cách mạng. Khi về nghỉ hưu ông trở thành trụ cột của làng.