Việt Nam không thiếu gạo như nhiều người lo ngại
Theo Bộ NN&PTNT, vụ lúa đông xuân trúng mùa, trúng giá và đảm bảo đủ sản lượng cho xuất khẩu lẫn tiêu dùng trong nước.
Việt Nam không thiếu gạo như nhiều người lo ngại
Theo Bộ NN&PTNT, vụ lúa đông xuân trúng mùa, trúng giá và đảm bảo đủ sản lượng cho xuất khẩu lẫn tiêu dùng trong nước.
Sáng nay, Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ NN-PTNT) phối hợp cùng Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam tổ chức Lễ công bố xuất khẩu quả chôm chôm Việt Nam sang New Zealand.
Sau bài học cay đắng, từ năm 2007, người dân Lục Ngạn bắt đầu đi vào con đường sản xuất chuyên nghiệp, cùng với đó là làm thương hiệu. Đó như là một cuộc cách mạng làm lại từ đầu của cây vải Lục Ngạn. Kết quả, sau hành trình gần 10 năm, Lục Ngạn thành vùng cây ăn quả lớn nhất miền Bắc với nguồn thu 3.000 tỷ mỗi năm. Nhờ đó, các gia đình nơi đây đã dư sức xây nhà lầu, mua ô tô. Đó là một giấc mơ đổi đời có thật.
Ở Việt Nam, mít được bày bán tràn lan ở vỉa hè, chợ cóc với giá rẻ mạt, chỉ vài chục nghìn một kg. Song, ở nước ngoài, một quả mít có giá trên 1 triệu đồng, đắt gấp hơn chục lần so với ở Việt Nam mà vẫn không có để mua.
Có một thực tế là nhiều nông sản tại Việt Nam được bán với giá rất rẻ mạt, nhưng khi ra nước ngoài, chúng được bán với giá cao bất ngờ. Trong khi đó, nhiều mặt hàng “thất sủng” ở Việt Nam lại đắt khách trên những trang bán hàng trực tuyến toàn cầu.
Một quả xoài Nhật Bản nặng 350-400g bán ở Việt Nam với giá 1,7 triệu đồng, trong khi đó 12 quả vải thiều Việt Nam bán ở siêu thị Nhật giá 430.000 đồng. Nhiều người xót ruột khi phải ăn hoa quả nhập khẩu với giá đắt đỏ, trong khi xuất khẩu với giá rẻ mạt.