Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo có thật sự cần thiết?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. Xét về mặt lý thuyết, mục đích của việc cấp chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận nghề nghiệp đối nhà giáo là nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực chuyên môn và đạo đức để giảng dạy và đó cũng là cách để bảo vệ lợi ích của người học.

Gia đình nhà giáo nhiều thế hệ

PGS.TS Lý Hùng Anh - giảng viên Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TPHCM) là hậu duệ đời thứ 4 của đại gia đình 4 đời làm nghề giáo.

Phó giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo Trần Hữu Tá qua đời

PGS.TS Trần Hữu Tá, chủ tịch Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM, nguyên trưởng khoa ngữ văn Trường đại học Sư phạm TP.HCM, nguyên hiệu trưởng Trường THPT Trương Vĩnh Ký, vừa qua đời tối 27-11, thượng thọ 86 tuổi.

Các nhà giáo là Đại biểu Quốc hội khóa XV

Trong số 499 Đại biểu Quốc hội khóa XV có 25 Đại biểu là nhà giáo hoặc đang công tác trong ngành giáo dục. Trong đó có Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, cô giáo Hà Ánh Phượng, người lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu năm 2020.

Có nên “xếp hạng” đạo đức nhà giáo?

Trong quy định mới nhất về chức danh nghề nghiệp giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định có 3 hạng chức danh và giáo viên thứ hạng cao có tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cao hơn thứ hạng thấp. Mặc dù đạo đức nhà giáo là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giáo viên, song việc định từng tiêu chí đạo đức cho từng phân hạng giáo viên đang tạo ra nhiều ý kiến trái chiều.

TOP