Nên phục dựng Văn miếu Nghệ An như thế nào?
Trong số những di tích được xem xét để phục dựng và tôn tạo ở Nghệ An, Văn miếu có lẽ là công trình có tuổi "treo" lâu nhất.
Nên phục dựng Văn miếu Nghệ An như thế nào?
Trong số những di tích được xem xét để phục dựng và tôn tạo ở Nghệ An, Văn miếu có lẽ là công trình có tuổi "treo" lâu nhất.
Văn Miếu Vinh tồn tại hàng trăm năm và có ý nghĩa sâu nặng tới phong trào hiếu học của người dân xứ Nghệ. Nhưng di tích này đã thành phế tích, gần 20 năm, việc phục hồi tôn tạo Văn Miếu Vinh vẫn nằm trên giấy.
Từ những phế tích rất tiêu điều của Văn Miếu Vinh, chúng tôi tìm đến các cơ quan chức năng của tỉnh Nghệ An để mong được giải đáp những khúc mắc, rằng vì sao dự án “Phục hồi, tôn tạo di tích Văn Miếu Vinh” từ năm 2004 đến nay vẫn bị “treo” trên giấy.
Theo tư liệu, Văn Miếu Vinh (Văn Thánh Vinh) được xây dựng năm 1803 dưới thời Vua Gia Long tại xã Yên Dũng, tổng Yên Trường, nay là phường Hồng Sơn, TP Vinh (Nghệ An). Văn Miếu Vinh là miếu điện chính của tỉnh lỵ Nghệ An thời đó, thờ cúng Khổng Tử, các vị phối hưởng (Nhan Tử, Mạnh Tử…) và các vị tiên triết, tiên hiền, tiên nho.
Ông Hồ Mậu Thanh - Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao (VH -TT) Nghệ An nêu ý tưởng này tại cuộc làm việc giữa Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Ban Thường vụ Thành ủy Vinh vừa qua.
Xót xa, đó là cảm giác chung cho tất cả mỗi ai đã một lần vào thăm Văn miếu Vinh, tại phường Hồng Sơn, TP Vinh (Nghệ An), di tích có tuổi đời hơn 200 năm, biểu tượng cho vùng đất học xứ Nghệ.