Mẹ con tật nguyền mưu sinh trong ngôi nhà chưa đầy 10m2
Nhắc đến hoàn cảnh éo le của hai mẹ con chị Đỗ Thị Thúy ở thôn 12, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng người dân địa phương không ai không thấy thương cảm.
Mẹ con tật nguyền mưu sinh trong ngôi nhà chưa đầy 10m2
Nhắc đến hoàn cảnh éo le của hai mẹ con chị Đỗ Thị Thúy ở thôn 12, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng người dân địa phương không ai không thấy thương cảm.
Chị Mai vừa sinh con hơn một tháng tuổi thì chồng bỏ đi, để lại sự khốn cùng cho mẹ con người phụ nữ tật nguyền, bất hạnh. Chị lo mỗi ngày không bán được rau, 3 mẹ con đói ăn, túng quẫn.
Bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng xa, chàng trai tàn tật đang phải sống bấu víu vào ông bà nội nghèo khó. Mới đây, bà nội phát bệnh ung thư khiến cả nhà em lâm vào tình trạng bi đát.
Cả đời làm đủ thứ nghề để mưu sinh, ở cái tuổi nhẽ ra phải được vui vầy bên con cháu nhưng bà Gẩm vẫn phải một mình nuôi 4 người con tật nguyền.
Bà Trần Thị Lự (66 tuổi, ngụ thôn Tân Thành, xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) hàng chục năm nay sống neo đơn, bệnh tật hành hạ. Chân trái và bàn tay trái của bà bị tật bẩm sinh, đi lại, cầm nắm rất khó khăn.
Người mẹ đơn thân với nỗi đau tật nguyền càng cơ cực, nhọc nhằn khi chăm sóc con mới sinh với ba không: không nhà, không tiền, không công việc.
Ngỡ rằng câu chuyện tình đẹp như cổ tích giữa chàng trai phụ hồ và cô gái liệt có được cái kết có hậu, khi lần lượt 2 đứa con trai kháu khỉnh ra đời, bỗng đâu tai họa ập đến cướp đi người chồng.
Lớn lên chị đã mang cái chân tật nguyền do bị ngã vào bếp lửa, may mắn chị có được cô con gái làm chỗ dựa nhưng số phận thật trớ trêu đã gắn liền chị với giường bệnh, vì suy thận cấp độ nặng.
Phương Linh được chẩn đoán mắc bệnh viêm não tự miễn, thêm tiền sử bệnh tim. Nằm trên giường bệnh, các bác sĩ phải cố định tay chân của em đề phòng những cơn co giật, giãy giụa khiến em có thể ngã nhào.
Bố mẹ qua đời, chỉ còn chị gái tật nguyền không người chăm sóc, bà Hợi gác lại thanh xuân của mình ở vậy chăm chị. Nhìn cảnh chị em sống trong túp lều nuốt từng thìa cháo trắng mà lòng tôi quặn lại...
Giữa chủ và chó xưng là 'cha - con'. Cha ngồi trên xe lăn, còn con đi đưa vé số cho khách, mang tiền về cho cha.
Vì một tai nạn không được chăm sóc, chạy chữa kịp thời nên hơn 40 năm qua, ông Nguyễn Hải Yến phải gắn chặt với chiếc giường, không thể rời ra dù nửa bước. Nhưng với bản tính chăm chỉ và thông minh, người đàn ông tật nguyền ấy luôn nỗ lực để làm những việc hữu ích để giảm bớt phần nào gánh nặng cho người thân.
Cầm chiếc khăn len trên tay, nước mắt tôi cứ rơi mãi.
Nam thanh niên 28 tuổi ở Cà Mau bị sốt bại liệt lúc nhỏ để lại di chứng chân phải ngắn hơn chân trái 4,2 cm, mới đây, anh quyết định thực hiện ca phẫu thuật kéo dài xương chân để đi lại thăng bằng.
Cao chưa tới 1m, đôi chân bị liệt, lưng gù, nhưng hơn 40 năm qua, ông Võ Văn Trang ở xã Nghi Thịnh (huyện Nghi Lộc, Nghệ An) là trụ cột đưa kinh tế đưa gia đình thành hộ khá giả. Đặc biệt, ông còn là “nhà sáng chế” đã chế tạo hàng loạt thiết bị, máy móc hữu dụng bán ra thị trường cho người khuyết tật.
Lần thứ 2, "đứa em tật nguyền" bẩm sinh vì chất độc da cam đã thắng kiện vụ 6 anh chị khỏe mạnh kiện chia tài sản nhưng "Em đau, đau... lòng lắm".
Có những lúc Phạm Đình Khoan (quê Thanh Chương, Nghệ An) tưởng chừng cuộc đời đã đặt cho mình dấu chấm hết. Nhưng với tình thương của bố mẹ và tình yêu chân thành, chàng trai ấy đã gượng dậy và làm nên những kỳ tích.
Phải ngồi xe lăn suốt 18 năm sau một tai nạn giao thông, Thảo Phương tự mình lên TP Hồ Chí Minh học nghề, Cô được một chàng trai lành lặn kém tới 4 tuổi yêu đơn phương suốt 7 năm với 4 lần tỏ tình thất bại.
Trong lúc ngồi nhậu, Mười xảy ra mâu thuẫn rồi lao vào đánh ông Hồ. Nạn nhân bị tật ở chân không thể chống trả.
Thấy bé M bị khuyết tật, kém hiểu biết gã hàng xóm 2 lần dụ dỗ chở đi chơi rồi đưa đến phòng có máy lạnh giở trò đồi bại.
Ngày 24/8, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xét xử vụ án “Giết người” đối với bị cáo Lê Công Tương (SN 1990, trú tại xã Quỳnh Trang, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) do có đơn kháng cáo của đại diện hợp pháp người bị hại.
Cuộc sống khốn khổ khi chúng tôi nhắc đến hoàn cảnh của bà Thái Thị Sáu, ngụ tại thôn Đập Lã, xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh).