Đưa điện lưới về vùng rẻo cao, biên giới
Sau nhiều năm chờ đợi, đến nay nguồn điện lưới quốc gia đã cơ bản phủ sáng tại tất cả các thôn, bản vùng xa xôi nhất của tỉnh Nghệ An.
Đưa điện lưới về vùng rẻo cao, biên giới
Sau nhiều năm chờ đợi, đến nay nguồn điện lưới quốc gia đã cơ bản phủ sáng tại tất cả các thôn, bản vùng xa xôi nhất của tỉnh Nghệ An.
Tuổi nghề chưa dài nhưng cô Nguyễn Thị Sang có duyên đặc biệt, gắn bó với học sinh dân tộc thiểu số từ vùng cao Tây Bắc về tới miền Tây Nghệ An.
Chuẩn bị bước vào năm học mới nhưng ở một số trường thuộc miền núi Nghệ An vẫn còn nhiều thiếu thốn, nhất là các trường bán trú. Để giải quyết vấn đề nơi ăn, chốn ở cho học sinh, các thầy giáo đã miệt mài sửa chữa, làm mới phòng ngủ cho các em.
Bốn thầy trò hàng ngày miệt mài luyện chữ tại điểm trường heo hút cả năm không bóng người qua lại.
Nhiều thầy cô giáo ở các bản vùng cao Tương Dương tình nguyện dạy học đêm cho học trò. Không có điện, thầy trò thắp đèn dầu học chữ.
Mỗi người gùi mớ rau rừng, ít quả bầu, bí, cắp con gà trống đến chợ khi trời còn mờ sương. Đến tầm 7 giờ sáng việc mua bán, trao đổi sản vật kết thúc, bà con bắt đầu vào khu vực chợ chính để mua hàng hóa tiêu dùng.
Chiều tối nay (11-4), lại xảy ra mưa đá kèm lốc xoáy trên địa bàn các xã rẻo cao như Mường Lống, Huồi Tụ, Chiêu Lưu, Mỹ Lý...thuộc huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An).
Nhắc đến thầy Lầu Bá Xênh, bà con người Mông bản biên giới Phà Nọi, xã Mường Típ, huyện rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) đều tự hào và biết ơn.
Thân già, cành mốc, nụ to, hoa tươi, đó là tiêu chí cơ bản của những người mua đào núi về chơi Tết. Vì vậy, trong những ngày cận Tết Nguyên đán, rất nhiều người từ miền xuôi đã tìm về vùng rẻo cao Kỳ Sơn để chọn cho mình cành đào vừa ý. Nhu cầu ngày càng nhiều đang làm các loại đào núi ngày một khan hiếm.
Khi cuộc sống ngày càng đủ đầy thì vào dịp tết nhiều người càng có điều kiện ăn ngon, mặc đẹp, đặc biệt là ăn sạch. Vào dịp cuối năm, nhiều người đã ngược lên miền rẻo cao của Nghệ An để “săn” các sản vật đưa về ăn tết, chơi tết. Những năm gần đây, xu hướng này dường như đã thành “thông lệ” đối với nhiều người dưới xuôi. Và nhờ đó sinh lợi đôi đường. Người cần thì có hàng độc, lạ ăn chơi tết, còn đồng bào miền rẻo cao lại có đồng ra đồng vào lo tết cho mình…
Bằng sự đam mê của mình, em Lô Đức Mạnh (ảnh), quê ở huyện miền núi rẻo cao Quế Phong (Nghệ An) đã “bén duyên” với môn lịch sử. Em là học sinh người dân tộc thiểu số (dân tộc Thái) duy nhất của vùng đất học xứ Nghệ đoạt giải Nhì học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử trong năm học 2015-2016 vừa qua.
Huyện rẻo cao Quế Phong, tỉnh Nghệ An thuộc diện 30a của Chính phủ, hiện nay trên địa bàn có hơn 40% số dân đang thiếu nước sạch sinh hoạt trầm trọng.
Không cần phải đến đầu đông để lên vùng rẻo cao Tây Bắc ngắm hoa tam giác mạch, du khách có thể ngất ngây với cánh đồng hoa rộng lớn ở xã Tu Tra, huyện Đơn Dương.
Cứ đến đầu năm học khi các giáo viên miền xuôi còn đang nghỉ ngơi thì những giáo viên rẻo cao thay phiên nhau lên rẫy vận động học sinh về trường. Đi ngày chẳng đặng, các thầy giáo lại lặn lội đêm hôm đến thuyết phục từng gia đình.
Sau khi Báo NNVN đăng bài “Chuyện lạ ở Nghệ An: Làm việc ở thị trấn, hưởng lương khu vực rẻo cao biên giới”, ông Phạm Huy Đức, một giáo viên lâu năm, từng giữ chức CVP Sở GD- ĐT Nghệ An, đã có nhiều chia sẻ.
Tháng 5, vùng rẻo cao của Yên Bái hiện lên với màu của đất nâu hòa quyện cùng trời xanh và mặt nước óng ánh dưới nắng vàng rực rỡ.
Tháng Ba, những thửa ruộng bậc thang vào mùa nước đổ sớm có thể khiến bất cứ ai say lòng vì vẻ đẹp giản dị mà hùng vĩ của rẻo cao Yên Bái.