Từ thứ hai đến thứ năm hàng tuần, 23 người Mông ở bản Phù Quặc 2 và Huồi Xài, xã Na Ngoi, huyện biên giới Kỳ Sơn, đều đặn đến lớp học xóa mù chữ trên đỉnh núi cao hơn 1.000 m.
Từ thứ hai đến thứ năm hàng tuần, 23 người Mông ở bản Phù Quặc 2 và Huồi Xài, xã Na Ngoi, huyện biên giới Kỳ Sơn, đều đặn đến lớp học xóa mù chữ trên đỉnh núi cao hơn 1.000 m.
Do căn nhà sàn ọp ẹp không bao giờ chứa đủ 21 đứa con nên bọn nhỏ tự “quy hoạch” làm hai khu: Nam và nữ. “Đò đầy thì phải sang sông”, thế là mỗi lần tổ chức đám cưới, gia đình ấy lại gánh thêm một khoản nợ…
Nói đến phong trào hiếu học ở giáo xứ Vạn Lộc, xã Nam Lộc (Nam Đàn), người được nhắc đến đầu tiên có lẽ là bà Lê Thị Kính (57 tuổi) ở xóm 3 – một người mẹ làm nghề nông, mù chữ, nhưng đã và đang nuôi 4 người con học đại học.
Lớp xóa mù chữ tại bản Xốp Lau, xã Mường Ải – huyện Kỳ Sơn được tiến hành trong thời gian 5 tháng (từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 2 năm 2017) cho 21 người dân trong bản do các thanh niên trí thức trẻ tình nguyện và cán bộ, nhân viên Đội sản xuất 2, Đoàn 4 giảng dạy.
Chú Ba! Tui ngồi luận hoài mới lóe sáng ra vấn đề dzầy, xóa mù chữ và phổ cập tiểu học là rất quan trọng
Việc đánh giá chất lượng học viên xóa mù chữ được Sở GD-ĐT giao cho Phòng GD-ĐT, trong khi đơn vị này lại thả nổi cho trường.
Hàng ngàn người ở Nghệ An đã được xóa mù chữ với kinh phí nhiều tỉ đồng trong hơn 10 năm qua, nhưng theo ghi nhận của PV Thanh Niên, rất nhiều người vừa được xóa mù cuối năm 2015, nay đã tái mù.
Theo thống kê của Sở GD&ĐT Nghệ An, hiện ở Nghệ An có khoảng 15.000 người trong độ tuổi từ 15 - 60 không biết chữ, tập trung hầu hết ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Hàng năm, Sở GD&ĐT mở các lớp xóa mù chữ vào tận các bản làng, để người dân thuận tiện đến lớp. Tuy nhiên câu chuyện xóa mù ở Nghệ An, có nhiều niềm vui, nhưng cũng lắm nỗi buồn.