Ghé thăm làng nghề “có nhiều tỷ phú nhất” ở Hà Nội

Xưa kia, làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) được mệnh danh là “làng khoa bảng, đất danh hương”. Nay, Bát Tràng còn nổi tiếng hơn bởi các sản phẩm gốm nức tiếng xa gần, nhiều gia đình nhờ thế cũng trở thành tỷ phú…

Ghé thăm nơi thờ “phụ tử đồng khoa” duy nhất trong lịch sử

Nhà thờ họ Ngô (xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) trước đây thuộc (thôn Lý Trai, xã Lý Trai, huyện Đông Thành) là mảnh đất “địa linh, nhân kiệt”, nơi có bề dày truyền thống hiếu học, là dòng họ đầu tiên trong cả nước có 3 đời đều đỗ tiến sĩ, đặc biệt có hai cha con đậu đồng khoa tiến sĩ, đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử Khoa bảng Việt Nam thời phong kiến.

Xã lập kỉ lục có 2.000 người theo nghề giáo

Xã Hoa Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) là vùng đất nổi tiếng về truyền thống hiếu học. Thời kì nào Hoa Thành cũng có người đỗ đạt cao cao đường khoa bảng, tên tuổi được ghi vào bảng vàng bia kí. Hiện nay xã này đang lập kỷ lục với hơn 2 ngàn người làm nghề giáo.

Làng khoa bảng xứ Nghệ

Khi nhắc đến làng Quỳnh Đôi (làng Quỳnh, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) mọi người luôn nghĩ ngay đây là đất học, làng khoa bảng, đất phát nhân tài nức tiếng cả nước. Ngay từ thời xa xưa, đã có những truyền tụng về Quỳnh Đôi, như: “Bắc Hà: Hành Thiện, Hoan Diễn: Quỳnh Đôi”, “Làng Quỳnh lắm kẻ đăng khoa / Ông Nghè, ông Cử như hoa vườn quỳnh”… Trong bài tựa cuốn Đại Nam Quốc sử diễn ca, học giả Hoàng Xuân Hãn đã nhận định: “Làng Quỳnh Đôi là làng văn học bậc nhất trong nước từ thời Lê Trung Hưng trở về sau”.

TOP