Bộ GD&ĐT lưu ý cơ sở giáo dục đại học quản lý văn bằng, chứng chỉ
Công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ được Bộ GD&ĐT lưu ý tại văn bản số 960 /BGDĐT-QLCL về đôn đốc thực hiện các quy định về quản lý chất lượng.
Bộ GD&ĐT lưu ý cơ sở giáo dục đại học quản lý văn bằng, chứng chỉ
Công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ được Bộ GD&ĐT lưu ý tại văn bản số 960 /BGDĐT-QLCL về đôn đốc thực hiện các quy định về quản lý chất lượng.
Theo đề xuất của Bộ GD&ĐT, khung học phí sẽ lùi 1 năm so với Nghị định 81 và lùi đến năm học 2026 - 2027...
Theo Bộ trưởng GD&ĐT, 5 năm tới giáo dục đại học Việt Nam sẽ có nhiều chuyển biến mạnh, còn giáo dục phổ thông cố gắng ổn định và từng bước đi theo hướng toàn diện.
Theo chuyên gia, việc Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh kiêm Hiệu trưởng Đại học Hạ Long là trái với quy định của Luật Giáo dục đại học, trường sẽ khó thực hiện tự chủ.
Ba trường đại học đầu tiền gồm Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang xây dựng đề án không trực thuộc cơ quan chủ quản Bộ GD-ĐT. Đây là bước tiến "thoát" cơ quan chủ quản đẩy mạnh hơn nữa tự chủ đại học.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) đưa ra 2 phương án về công nhận hiệu trưởng và hiệu phó, trong đó, Bộ GD-ĐT đề xuất phương án 1 là Bộ này sẽ công nhận hiệu trưởng, hiệu phó của tất cả các cơ sở GD ĐH công lập.
Sáng 11/8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục đại học năm học 2016 - 2017. Nhiều con số về hiện trạng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay được công bố.