Nóng: Ấn Độ gỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm xuất khẩu gạo
Sau hàng loạt lệnh nới lỏng chính sách hạn chế xuất khẩu gạo thì Ấn Độ mở cửa tiếp cho mặt hàng chủ lực là gạo trắng không phải basmati
Nóng: Ấn Độ gỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm xuất khẩu gạo
Sau hàng loạt lệnh nới lỏng chính sách hạn chế xuất khẩu gạo thì Ấn Độ mở cửa tiếp cho mặt hàng chủ lực là gạo trắng không phải basmati
Cục Xuất nhập khẩu vừa có văn bản hỏa tốc gửi thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo và Hiệp hội lương thực Việt Nam trước việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa đồng ý tạm ứng hạn ngạch 100.000 tấn cho doanh nghiệp có gạo đưa vào cảng trước 24/3/2020 nhưng chưa đăng ký tờ khai.
Ngày 20/4, Bộ Công Thương vừa có văn bản hỏa tốc gửi Thủ tướng Chính phủ "phản bác" lại những ý kiến của Bộ Tài chính cho rằng Bộ Công Thương "không tiếp thu ý kiến" và "chưa nghiêm túc".
Lượng gạo Trung Quốc nhập từ nước ta 3 tháng qua tăng gần gấp 4 lần so với năm trước. Điều đáng nói, các nhà nhập khẩu gạo Trung Quốc gom mua gạo Việt bằng cách đẩy mức giá mua cao nhất có thể.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam kiến nghị hủy toàn bộ tờ khai đã được truyền của doanh nghiệp tại hệ thống nếu phát hiện tình trạng không có tàu tại phao, khai khống số lượng, không xuất trình được hàng hóa khi kiểm hóa của các thương nhân.
Có hiện tượng doanh nghiệp đã trúng thầu dự trữ gạo quốc gia nhưng không đến ký hợp đồng, khi cơ quan Hải quan rà soát thì lại xuất hiện trong danh sách đăng ký tờ khai xuất khẩu gạo.
Hệ thống mở tờ khai mở lúc nửa đêm về sáng (từ 0 giờ đến 3 giờ) và quota 400 nghìn tấn gạo đã hết veo trong sự bất ngờ của nhiều DN. Than trời về cách điều hành đó, có DN cầu cứu lên Thủ tướng và đặt vấn đề hoài nghi về lợi ích nhóm trong giờ mở cửa “lạ” trên.
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về việc xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch bệnh và hạn hán, xâm nhập mặn.
Giá gạo và lúa mỳ tăng mạnh và đã lên mức cao nhất trong vòng 7 năm qua trong bối cảnh đại dịch Covid-19 lan rộng trên khắp thế giới, trong khi các nước không ngừng tích trữ.
Lượng gạo tồn kho trong doanh nghiệp (DN) hơn 1,6 triệu tấn, thay mặt đoàn kiểm tra, Bộ Công Thương đề xuất Thủ tướng Chính phủ phương án cho phép tiếp tục xuất khẩu gạo nhưng phải kiểm soát chặt số lượng theo từng tháng.
Xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh đều giảm mạnh so với cùng kỳ 2018.
Philippines đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong tháng 1/2019 với 46,7% thị phần. Điều này đồng nghĩa Trung Quốc không còn là thị trường lớn nhất của gạo Việt xuất khẩu.
Sau nhiều năm bị lép vế trước đối thủ Thái Lan, gạo xuất khẩu Việt Nam đã khởi sắc, đặc biệt, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam 2 tháng năm 2018 đạt trung bình 475 USSD/tấn, cao hơn cả giá gạo Thái Lan.